Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.P=\(\frac{3-a}{a+10}\)
a, để P>0
TH1 3-a>0 và a+10 >0
=> a<3 và a> -10
=> -10<a<3
TH2 3-a<0 và a+10<0
=> a>3 và a<-10(vô lý)
Vậy để P>0 thì -10<a<3
b.để P<0
TH1 3-a<0 và a+10>0
a>3 và a>-10
Vậy a>3
TH2 3-a>0 và a+10<0
=> a<3 và a<-10
Vậy a<-10
vậy để P<0 thì a >3 hoặc a<-10
bài 3.
a.\(\frac{7}{3}\)<x<\(\frac{17}{2}\)=>\(\frac{14}{6}\)<x<\(\frac{51}{6}\)
Vậy x=\(\left\{\frac{15}{6};\frac{16}{6};\frac{17}{6};..........;\frac{50}{6}\right\}\)
b.\(\frac{-3}{2}\)<y<2=>\(\frac{-3}{2}\)<y<\(\frac{4}{2}\)
Vậy y=\(\left\{\frac{-2}{2};\frac{-1}{2};\frac{0}{2};\frac{1}{2};\frac{2}{2};\frac{3}{2}\right\}\)
c.\(\frac{-17}{3}\)<z<\(\frac{-3}{2}\)=>\(\frac{-34}{6}\)<z<\(\frac{-9}{6}\)
Vậy z=\(\left\{\frac{-33}{6};\frac{-32}{6};\frac{-31}{6};.........\frac{-10}{6}\right\}\)
Ta có:\(\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{x}{2};\dfrac{y^2}{9}=\dfrac{y}{3};\dfrac{z^2}{25}=\dfrac{z}{5}\)
Aps dụng tính chất dãy tỉ số bằn nhau:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x-y+z}{2-3+5}=\dfrac{4}{4}=1\)
=>\(\dfrac{x}{2}=1=>x=2\)
\(\dfrac{y}{3}=1=>y=3\)
\(\dfrac{z}{5}=1=>z=5\)
Vậy x=2, y=3, z=5
Ta có : \(\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{9}=\dfrac{z^2}{25}\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được :
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x-y+z}{2-3+5}=\dfrac{4}{4}=1\)
\(\Leftrightarrow x=2;y=3;z=5\)
a: \(f\left(1\right)=\dfrac{1-1}{1-2}=-1\)
\(f\left(-1\right)=\dfrac{-1-1}{-1-2}=-\dfrac{2}{-3}=\dfrac{2}{3}\)
\(f\left(0\right)=\dfrac{0-1}{0-2}=\dfrac{1}{2}\)
\(f\left(2\right)=\dfrac{2-1}{2-2}=\varnothing\)
b: f(x)=2 nên x-1=2x-4
=>2x-4=x-1
=>x=3
c: Để y là số ngyên thì \(x-2+1⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(x\in\left\{3;1\right\}\)
\(y=f\left(x\right)=\dfrac{x-1}{x-2}\)
a)
\(y=f\left(1\right)=\dfrac{1-1}{1-2}=\dfrac{0}{-1}=0\)
\(y=f\left(-1\right)=\dfrac{\left(-1\right)-1}{\left(-1\right)-2}=\dfrac{-1-1}{-1-2}=\dfrac{-\left(1+1\right)}{-\left(1+2\right)}=\dfrac{-2}{-3}=\dfrac{2}{3}\)
\(y=f\left(0\right)=\dfrac{0-1}{0-2}=\dfrac{-1}{-2}=\dfrac{1}{2}\)
1) \(9^{x-1}=\dfrac{1}{9}\) (1)
\(\Leftrightarrow3^{2x-2}=3^{-2}\)
\(\Leftrightarrow2x-2=-2\)
\(\Leftrightarrow2x=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
Vậy tập nghiệm phương trình (1) là \(S=\left\{0\right\}\)
2) \(\dfrac{1}{3}:\sqrt{7-3x^2}=\dfrac{2}{15}\) (2)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{7-3x^2}}=\dfrac{2}{15}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3\sqrt{7-3x^2}}=\dfrac{2}{15}\)
\(\Leftrightarrow15=6\sqrt{7-3x^2}\)
\(\Leftrightarrow6\sqrt{7-3x^2}=15\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{7-3x^2}=\dfrac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow7-3x^2=\dfrac{25}{4}\)
\(\Leftrightarrow-3x^2=\dfrac{25}{4}-7\)
\(\Leftrightarrow-3x^2=-\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=\pm\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm phương trình (2) là \(S=\left\{-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}\right\}\)
câu 1 : bn tự lm đi nha
câu 2 : ta có : \(\left(x^2+5\right).\left(x^2-25\right)=0\Leftrightarrow\left(x^2+5\right)\left(x-5\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-5\end{matrix}\right.\left(tm\right)\) vậy \(m=\pm5\)
b) ta có : \(\left(x-5\right)\left(x^2-25\right)< 0\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2\left(x+5\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+5< 0\\x-5\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -5\\x\ne5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x< -5\)
\(\Rightarrow x=\left\{x\in Z\backslash x< -5\right\}\)
1/
a)a=1 hoặc a=-1
b)a=0
c)\(\left|a\right|=10\) => a=10 hoặc a=-10
d)\(\left|a\right|=-85:\left(-17\right)=5\) =>a=-5 hoặc a=5
e)a=-5 hoặc a=5
2/
a)\(\left(x^2+5\right)\left(x^2-25\right)=0\)
1/\(x^2+5=0\)
\(\Leftrightarrow x^2=-5\)(không thõa mãn)
2/\(x^2-25=0\Leftrightarrow x^2=25\)
\(\Leftrightarrow x=5\) hoặc \(x=-5\)
vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S={-5;5}
b)\(\left(x-5\right)\left(x^2-25\right)< 0\)
\(1)x-5< 0\Leftrightarrow x< 5\)
\(2)x^2-25< 0\Leftrightarrow x^2< 25\Leftrightarrow x< -5\)
vậy bất phương trình đã cho có {x\(|\)x<5}
\(\left(x^2-4\right)\left(x^2+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-4=0\\x^2+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\Rightarrow x=\pm2\\x^2+5=0\Rightarrow x\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Đáp án :
(m^2−9)(m^2−37)<0 khi m∈{±4;±5;±6}
Giải thích các bước giải :
Để (m^2−9)(m^2−37)<0
⇒m^2−9 và m^2−37 trái dấu
+)Th1: m^2−9<0
m^2−37>0
⇔ m^2<9
m^2>37
⇔ m^2∈(0;1;4)
m2∈(47;64;81;...)
⇔ m∈(0;±1;±2)
m∈(±7;±8;±9;...)
⇒ Loại
+)Th2: m^2−9>0
m^2−37<0
⇔ m^2>9
m^2<37
⇔ m^2∈(16;25;36;...)
m^2∈(0;1;4;9;16;25;36)
⇔ m^2∈{16;25;36}
⇔ m∈{±4;±5;±6}
⇒Thỏa mãn
Vậy : (m^2−9)(m^2−37) < 0 khi m∈{ ± 4 ; ± 5 ; ±6 }