Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Để phân số \(\frac{14n+3}{21n+5}\) là PSTG thì
ƯC(14n+3, 21n+5)={-1,1}
Gọi d là UC của 14n+3 và 21n+5
⇒14n+3⋮d
21n+5⋮d
⇒3(14n+3)⋮d
2(21n+5)⋮d
⇒42n+9⋮d
42n+10⋮d
⇒42n+9-(42n+10)⋮d
⇒42n+9-42n-10⋮d
⇒-1⋮d
⇒d={1, -1)
⇒ƯC(14n+3, 21n+5)={-1,1}
Vậy phân số................
2)\(\text({\frac{1}{4}.x+\frac{3}{4}.x})^{2}\)=\(\frac{5}{6}\)
⇒\(\text((\frac{1}{4}+\frac{3}{4}).x)^2=\frac{5}{6}\)
⇒\(\text{(1x)}^2\)=\(\frac{5}{6}\)
⇒x=....(mình ko tính dc)
Vậy x∈ϕ
3) A=\(\frac{3}{4}.\frac{8}{9}.\frac{15}{16}...\frac{899}{900}\)
=\(\frac{3.8.15...899}{4.9.16...900}\)
=\(\frac{1.3.2.4.3.5...29.31}{2.2.3.3.4.4...30.30}\)
=\(\frac{1.2.3...29}{2.3.4...30}.\frac{3.4.5....31}{2.3.4...30}\)
=\(\frac{1}{30}.\frac{31}{2}\)
=\(\frac{31}{60}\)
gọi UCLN ( 14n+ 3 ; 21n +5 ) là d
=> 14n+ 3⋮d và 21n +5⋮d
=> 42n + 9⋮d và 42n + 10⋮d
=> 42n + 10 - (42n + 9) ⋮ d
=> 42n + 10 - 42n - 9⋮ d
=> 1⋮ d
=> p/s ...là phân số tối giản
Bài 2:
a: Để E là số nguyên thì \(3n+5⋮n+7\)
\(\Leftrightarrow3n+21-16⋮n+7\)
\(\Leftrightarrow n+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)
hay \(n\in\left\{-6;-8;-5;-9;-3;-11;1;-15;9;-23\right\}\)
b: Để F là số nguyên thì \(2n+9⋮n-5\)
\(\Leftrightarrow2n-10+19⋮n-5\)
\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)
hay \(n\in\left\{6;4;29;-14\right\}\)
a) \(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+a}=\frac{\left(n+a\right)-n}{n\left(n+a\right)}=\frac{a}{a\left(n+a\right)}\) (đpcm)
b) \(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}=\frac{1}{2}-\frac{1}{100}=\frac{49}{100}\)
\(B=\frac{5}{3}.\left(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{103}\right)=\frac{5}{3}.\left(1-\frac{1}{103}\right)=\frac{5}{3}.\frac{102}{103}=\frac{170}{103}\)
\(C=\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{49.51}=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{51}=\frac{1}{3}-\frac{1}{51}=\frac{16}{51}\)
\(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\Rightarrow\)\(\frac{x-1}{9}=\frac{24}{9}\Rightarrow x-1=24\)
x=24+1
x=25
Vậy x=25
\(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right):9=\frac{8}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)=24\)
\(\Leftrightarrow x=24+1\)
\(\Leftrightarrow x=25\)
3. + \(20A=\frac{21-1}{1\cdot21}+\frac{22-2}{2\cdot22}+...+\frac{100-80}{80\cdot100}\)
\(\Rightarrow20A=1-\frac{1}{21}+\frac{1}{2}-\frac{1}{22}+...+\frac{1}{80}-\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow20A=\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{80}\right)-\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{100}\right)\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{20}\left[\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{20}\right)-\left(\frac{1}{81}+\frac{1}{82}+...+\frac{1}{100}\right)\right]\)
+ \(80B=\frac{81-1}{1\cdot81}+\frac{82-2}{2\cdot82}+...+\frac{100-2}{20\cdot100}\)
\(=1-\frac{1}{81}+\frac{1}{2}-\frac{1}{82}+...+\frac{1}{20}-\frac{1}{100}\)
\(=\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{20}\right)-\left(\frac{1}{81}+\frac{1}{82}+...+\frac{1}{100}\right)\)
\(\Rightarrow B=\frac{1}{80}\left[\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{20}\right)-\left(\frac{1}{81}+\frac{1}{82}+...+\frac{1}{100}\right)\right]\)
Do đó : \(\frac{A}{B}=\frac{\frac{1}{20}}{\frac{1}{80}}=4\)
4. + \(A=\frac{3}{2}\cdot\frac{4}{3}\cdot\frac{5}{4}\cdot...\cdot\frac{100}{99}\)
\(=\frac{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot100}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot99}=\frac{100}{2}=50\)
Bài 1:
Vì n nguyên nên để A nhận giá trị nguyên thì :
\(n+3⋮n-5\\ \Leftrightarrow n-5+8⋮n-5\\ \Rightarrow8⋮n-5\\ \Rightarrow n-5\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4;-8;8\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{4;6;3;7;1;9;-3;13\right\}\\ Vậy...\)
Bài 3;
Gọi \(UCLN_{\left(5n+1,20n+3\right)}=d\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+1⋮d\\20n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n+4⋮d\\20n+3⋮d\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left(20n+4\right)-\left(20n+3\right)⋮d\\ \Leftrightarrow1⋮d\\ \Rightarrow d\in\left\{-1;1\right\}\)
\(UCLN_{\left(5n+1,20n+3\right)}=1\\ \Rightarrow Phânsốđãchotốigiản\\ \RightarrowĐpcm\)
\(1.\)Để A nguyên thì n+3⋮n−5 (1)
Vì n-5⋮n-5 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ n+3-n+5⋮n-5
⇒ 8⋮n-5
⇒ n-5 ∈ Ư(8) = \(\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)
⇒ n∈\(\left\{6;4;7;3;9;1;13;-3\right\}\)
Vậy n∈\(\left\{6;4;7;3;9;1;13;-3\right\}\)thì A là số nguyên
a) Ta có :
\(A=\frac{\frac{2}{5}-\frac{2}{9}+\frac{2}{11}}{\frac{7}{5}-\frac{7}{9}+\frac{7}{11}}\)
\(A=\frac{2\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}{7\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}\)
\(A=\frac{2}{7}\)
b) Ta có :
\(B=\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{\frac{7}{6}-\frac{7}{8}+\frac{7}{10}}\)
\(B=\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{\frac{7}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)}\)
\(B=\frac{2}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{A}{B}=\frac{\frac{2}{7}}{\frac{2}{7}}=1\)
Theo đề bài ta có :
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{2}\\ \)
\(=>2\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)=2.\frac{1}{2}\)
\(=>\frac{2}{a}+\frac{2}{b}=1\\ =>\frac{2b}{ab}+\frac{2a}{ab}=1\\ =>\frac{2a+2b}{ab}=1\\ =>2a+2b=ab\)
\(=>ab-2a-2b=0\\ =>ab-2a-2b+4=4\\ =>a\left(b-2\right)-2\left(b-2\right)=4\\ =>\left(b-2\right)\left(a-2\right)=4\)
Vậy ( a;b )=(3;6),(6;3),(4;4),(-2;1),(1;-2),(0;0)
Theo bài ra , ta có :
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{b+a}{ab}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow b+a=1\) và \(ab=2\)
\(\Rightarrow a=-1\) và \(b=\frac{2}{3}\)