\(\frac{8n+193}{4n+3}\)la so tu nhien

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2016

Để A là stn thì:

8n + 193 chia hết cho 4n + 3

=> 2.(3n + 3) + 187 chia hết cho 4n + 3

=> 187 chia hết cho 4n + 3

=> 4n + 3 thuộc Ư(187) = {1; 11; 17; 187}

Mà n tự nhiên

=> n thuộc {2; 46}.

3 tháng 2 2016

S là số tự nhiên 

<=> 8n + 193 chia hết cho 4n + 3

=> 8n + 6 + 187 chia hết cho 4n + 3

=> 2.(4n + 3) + 187 chia hết cho 4n + 3

Mà 2.(4n + 3) chia hết cho 4n + 3

=> 187 chia hết cho 4n + 3

=> 4n + 3 thuộc Ư(187) = {-187; -17; -11; -1; 1; 11; 17; 187}

=> n thuộc {-95/2; -5; -7; -1; -1/2; 2; 7/2; 46}

Mà n là số tự nhiên

Vậy n thuộc {2; 46}.

18 tháng 1 2016

Để A là số tự nhiên thì:

8n + 193 chia hết cho 4n + 3

=> 8n + 6 + 187 chia hết cho 4n + 3

=> 2.(4n + 3) + 187 chia hết cho 4n + 3

=> 187 chia hết cho 4n + 3

=> 4n + 3 \(\in\)Ư(187) = {1; 11; 17; 187}

=> 4n \(\in\){-2; 8; 14; 184}

=> n \(\in\){-1/2; 2; 7/2; 46}

Mà n là số tự nhiên

Vậy S = {2; 46}.

20 tháng 8 2016

Giải:

Để A\(\in\)Z thì \(8.n+193⋮4.n+3\)

Ta có:
\(8.n+193⋮4.n+3\)

\(\Rightarrow\left(8.n+6\right)+187⋮4.n+3\)

\(\Rightarrow4.\left(n+3\right)+187⋮4n+3\)

\(\Rightarrow187⋮4n+3\)

\(\Rightarrow4n+3\in\left\{\pm1;\pm187\right\}\)

+) \(4n+3=1\Rightarrow n=\frac{-1}{2}\)

+) \(4n+3=-1\Rightarrow n=-1\)

+) \(4n+3=187\Rightarrow n=46\)

+) \(4n+3=-187\Rightarrow n=\frac{-85}{2}\)

Vậy các giá trị n theo giá trị tăng dần là:

\(S\in\left\{\frac{-1}{2};-1;\frac{-85}{2};46\right\}\)

 

20 tháng 8 2016

tai sao ma (8.n + 6) + 187 lai bang 4.(n+3)+187 v

14 tháng 11 2015

để ... nguyên dương 

=>2a+5 chia hết cho a+1

=>2(a+1)+3 chia hết cho a+1

=>a+1 thuộc Ư(3)={1;3}

=>a thuộc {0;2}

14 tháng 11 2015

\(\frac{2a+5}{a+1}=\frac{2\left(a+1\right)+3}{a+1}=2+\frac{3}{a+1}=>a+1=Ư\left(3\right)=\left\{-1;1;-3;3\right\}\)

=>a={-4;-2;0;2}

tick nhé

13 tháng 3 2017

Để\(\frac{n}{n+3}\)

la stn =>n chia het cho n+3

Ta có: n=n+3-3

Mà n chia hết cho n+3=>[(n+3)-3]chia hết cho n+3

n+3 chia hết cho n+3=>3 chia hết cho n+3

=>n+3 thuoc Ư(3)

mà Ư(3)={1;3;-1;-3}

n+313-1-3
n-20-4-6

mà n la stn =>n=0

Vậy n=0

31 tháng 3 2017

ok. dung luon. k ne

28 tháng 12 2016

là số 0

11 tháng 3 2017

a ) Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là \(n;n+1;n+2;n+3\)

Ta có : \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1=n^4+6n^3+11n^2+6n+1=\left(x^2+3x+1\right)^2\) là số chính phương (đpcm)

b ) \(\frac{a^2+a+3}{a+1}=\frac{a\left(a+1\right)+3}{a+1}=a+\frac{3}{a+1}\)

\(\Rightarrow a+1\) thuộc Ư(3) = { -3; -1; 1; 3 }

=> a = { - 4; - 2; 0; 2 }

12 tháng 3 2017

a = { -4 ; - 2 ; 1 ; 3}

  nha

15 tháng 3 2019

chỉ cần chứng minh 10^2006 + 53 chia het cho 9

lớp 6 cũng làm được

  Ta có 

     102006+53=1000.....0+53=100000....053

     Để A là số tự nhiên

=> 102006+53 chia hết cho 9

=> 10000....053 chia hết cho 9

=> 1+0+0+0+.....+0+5+3 chia hết  cho 9

=> 9 chia hết cho 9

=> A là số tự nhiên(đpcm)

              Vậy bài toán đã được chứng minh

=