Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x^2 không có dấu trừ và dấu ngoặc vì x^2 luôn là số dương
( nếu x âm thì x nhân x
(=x^2 )dương, còn nếu x dương thì tất nhiên x nhân x (=x^2) cũng dương)
Nhưng khi cho x=-2 mà ta không thêm dấu ngoặc thì kết quả sẽ sai
VD:x=-2 =) x^2 không ngoặc sẽ = - 2^2=-(2^2)=-4 =) kết quả sai hoàn toàn
Còn nếu có thêm ngoặc thì x^2=(-2)^2=4 =) kết quả đúng
Vậy nên khi viết x^2 thì không cần thêm ngoặc hay dấu trừ còn khi viết x=-2 thì phải thêm ngoặc để có kết quả đúng.
Chúc bn học tốt!
a)Ta có:\(A=\frac{x^2+15}{x^2+3}=\frac{x^2+3+12}{x^2+3}=1+\frac{12}{x^2+3}\)
Để \(A\in Z\)thì \(x^2+3\inƯ\left(12\right)=1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\)
\(x^2=-2;-4;-1;-5;0;-6;1;-7;3;-9;9;-15\)
Mà \(x^2\ge0\Rightarrow x^2=0;1;3;9\)
Mà \(x\in Z\Rightarrow x=0;1;-1;3;-3\)
b)Ta có:\(A=\frac{x^2+15}{x^2+3}=\frac{x^2+3+12}{x^2+3}=1+\frac{12}{x^2+3}\)
Để \(A\) lớn nhất thì \(\frac{12}{x^2+3}\)phải lớn nhất
Để \(\frac{12}{x^2+3}\)lớn nhất thì \(x^2+3\)phải bé nhất
Để \(x^2+3\)bé nhất thì \(x^2\)phải bé nhất
Mà \(x^2\ge0\)
Dấu ''='' xảy ra khi \(x^2=0\)
Vậy để \(A\) lớn nhất thí \(x=0\)
Vậy \(Amax=\frac{x^2+15}{x^2+3}=\frac{0^2+15}{0^2+3}=\frac{0+15}{0+3}=\frac{15}{3}=5\)
Đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x ( với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 1,k. Và ta nói y,x tỉ lệ thuận với nhau
VD: vì x,y là tỉ lệ thuận nên k = 6 : (-2) = 3
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=\(\frac{a}{x}\) hay a= x.y (a là 1 hằng số khác hk) thì ta nói y tỉ lệ nghịch vs x theo hệ số tỉ lệ a.
VD: 2 tỉ lệ nghịch vs 3 theo hệ số tỉ lệ a.
=> a = 2.3=6
b, Vì \(x^2\ge0\) nên\(x^2+3\ge3\)
Mà A lớn nhất khi : \(x^2+3\)nhỏ nhất và = 3 khi x=0
=> MaxA=\(\frac{x^2+15}{x^2+3}=\frac{15}{3}=5\)
Vậy Max A = 5 khi x=0.
a, \(\left|3-2x\right|-x+2=0\)
+, Xét \(x\le\dfrac{3}{2}\Rightarrow3-2x\ge0\Rightarrow\left|3-2x\right|=3-2x\) ta có:
\(3-2x-x+2=0\)
\(\Rightarrow-3x=-2-3\Rightarrow x=\dfrac{5}{3}\)(laoị vì không thoả mãn điều kiện \(x\le\dfrac{3}{2}\))
+,Xét \(x>\dfrac{3}{2}\Rightarrow3-2x< 0\Rightarrow\left|3-2x\right|=2x-3\) ta có:
\(2x-3-x+2=0\)
\(\Rightarrow x=-2+3\Rightarrow x=1\)(loại vì không thoả mãn điều kiện \(x>\dfrac{3}{2}\))
Vậy \(x\in\varnothing\)
b, \(3-2\left|x+4\right|=1-3\)
\(\Rightarrow2\left|x+4\right|=3-1+3\)
\(\Rightarrow\left|x+4\right|=\dfrac{5}{2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+4=\dfrac{5}{2}\\x+4=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\x=-\dfrac{13}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy...............
c, \(\left|x-3\right|^2=1^2-2^2+\left(-3\right)^2+3\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2=1-4+9+3\)(do \(\left|A\left(x\right)\right|^2=\left[A\left(x\right)\right]^2\))
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=3\\x-3=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\x=0\end{matrix}\right.\)
Vậy...............
Chúc bạn học tốt!!!
b(x) = -x2 + 3x - 1 = x(-x + 3) - 1
Ta có (+)(-) \(\le\) 0
=> b(x) \(\le\)-1
Dấu "=" xảy ra:
=> x(-x + 3) = 0
=> TH1: x = 0
=> TH2: -x + 3 = 0
-x =0 - 3
-x = 3
x = -3
a, với A(-1;-2)
=> x = -1 ; y = -2
thay y = f(x) = 3x + 1
=> -2 = 3. (-1) + 1
=> -2 = -3 + 1
=> -2 = -2 ( thỏa mãn )
=> điểm A(-1;-2) thuộc ĐTHS y = 3x + 1
b,
ta có y = f(x) = 3x + 1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}f\left(0\right)=3.0+1=1\\f\left(1\right)=3.1+1=4\end{matrix}\right.\)