K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2015

\(\frac{0}{10}=0\)

\(\frac{0}{100}=0\)

vi 0=0

\(=>\frac{0}{10}=\frac{0}{100}\)

20 tháng 12 2015

0/10=0/100 nha bạn mình làm rùi mà

29 tháng 12 2015

tích mình đi mình chắc chắn là mình trả lời đúng 100%

0/100=0/10   (0=0)

mình có trả lời ở phần trước rồi đó bạn tự coi đi

30 tháng 12 2015

Ta quy đồng  phân số  0/10 và giữ nguyên phân số 0/100 như sau:

0/10=10/100

Vậy ta suy ra   0/100 < 10/100 hay 0/100 < 0/10

Tick cho mình nha mình cảm ơn 

29 tháng 2 2016

0/100=0/10=0

29 tháng 2 2016

Vì 10 = 100 : 10 nên

0/10 = 0 x 10 / 10 x 10 = 0/100

=> 0/10 = 0/100

13 tháng 12 2015

Câu 1: 12

Câu 2 : 2015

Câu 3 : 33 phân số

Câu 4 : <

Câu 5 : >

Câu 6 : >

28 tháng 2 2017

1:12;2:2015,3:1,4:>

29 tháng 1 2016

câu 6 : 33

câu 7 :2015

câu 8 :>

câu 9 :>

10 tháng 10

          Câu 6: 

             Giải:

      \(\dfrac{48}{64}\) = \(\dfrac{48:16}{64:16}\) = \(\dfrac{3}{4}\)

     Vì 100 : 3 = 33 dư 1 

Số lớn nhất có hai chữ số chia hết cho 3 là: 100 - 1 = 99

      99 : 3 = 33

Vậy có 33 phân số có tử số nhỏ hơn 100 và có giá trị bằng \(\dfrac{48}{64}\)

Do \(\dfrac{48}{64}\) là phân số trùng với \(\dfrac{48}{64}\) nên thực tế số phân số có tử số nhỏ hơn 100 và có giá trị bằng \(\dfrac{48}{64}\) là:

          33 - 1 = 32 (phân số)

Đáp số: 32 phân số

 

 

20 tháng 12 2015

0/100 =0/10

tick nha 

20 tháng 12 2015

0/100 = 0/10 . Vì tất cả bằng 0.

 

14 tháng 1 2016

cả 2 p/s đều = 0 => 2 p/s = nhau 

**** nha

24 tháng 10 2021
A) 56,8 B)45,69 C)7,89 D)38,06 E)3,4 G)67,89
6 tháng 9 2020

\(\frac{75}{100}=\frac{3}{4}=\frac{6}{8}< \frac{7}{8}\)

\(\frac{7}{8}< 1< \frac{3}{2}\)

\(\frac{60}{108}=\frac{5}{9}=\frac{15}{27}>\frac{15}{37}\)

\(\frac{15}{37}=\frac{30}{74}< \frac{31}{74}< \frac{31}{54}\)

\(\frac{0}{16}=\frac{0}{21}\)

Xét \(1-\frac{1965}{1967}=\frac{2}{1967}>\frac{2}{1975}=1-\frac{1973}{1975}\Rightarrow\frac{1965}{1967}< \frac{1973}{1975}\)

13 tháng 9 2017

ai giải cho mình bài này mình k cho

13 tháng 9 2017

PHÂN SỐ LỚP 5 VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN 

1. Kiến thức cần ghi nhớ 
 
Khi cùng nhân (chia) cả tử số và mẫu số với cùng một số tự nhiên lớn hơn 1 ta 
được một phân số mới bằng phân số đã cho. 
 
Khi cả tử số và mẫu số cùng được gấp (giảm) bao nhiêu lần thì hiệu và tổng của 
chúng cũng được gấp (giảm) bấy nhiêu lần. 
Ví dụ: Cho phân số 




Hiệu giữa mẫu số và tử số là: 3 - 1 = 2 
Tổng giữa mẫu số và tử số là: 1 + 3 = 4 
Khi gấp cả tử số và mẫu số lên 3 lần ta có: 
1 1x3 3 
 
 
3 3x3 9 

Hiệu giữa mẫu số và tử số là: 9 - 3 = 6 
Tổng giữa mẫu số và tử số là: 9 + 3 = 12 
Ta thấy: 6: 2 = 3 
12 : 4 = 3