K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2015

tích mình đi mình chắc chắn là mình trả lời đúng 100%

0/100=0/10   (0=0)

mình có trả lời ở phần trước rồi đó bạn tự coi đi

30 tháng 12 2015

Ta quy đồng  phân số  0/10 và giữ nguyên phân số 0/100 như sau:

0/10=10/100

Vậy ta suy ra   0/100 < 10/100 hay 0/100 < 0/10

Tick cho mình nha mình cảm ơn 

29 tháng 2 2016

0/100=0/10=0

29 tháng 2 2016

Vì 10 = 100 : 10 nên

0/10 = 0 x 10 / 10 x 10 = 0/100

=> 0/10 = 0/100

13 tháng 12 2015

Câu 1: 12

Câu 2 : 2015

Câu 3 : 33 phân số

Câu 4 : <

Câu 5 : >

Câu 6 : >

28 tháng 2 2017

1:12;2:2015,3:1,4:>

20 tháng 12 2015

\(\frac{0}{10}=0\)

\(\frac{0}{100}=0\)

vi 0=0

\(=>\frac{0}{10}=\frac{0}{100}\)

20 tháng 12 2015

0/10=0/100 nha bạn mình làm rùi mà

29 tháng 1 2016

câu 6 : 33

câu 7 :2015

câu 8 :>

câu 9 :>

10 tháng 10

          Câu 6: 

             Giải:

      \(\dfrac{48}{64}\) = \(\dfrac{48:16}{64:16}\) = \(\dfrac{3}{4}\)

     Vì 100 : 3 = 33 dư 1 

Số lớn nhất có hai chữ số chia hết cho 3 là: 100 - 1 = 99

      99 : 3 = 33

Vậy có 33 phân số có tử số nhỏ hơn 100 và có giá trị bằng \(\dfrac{48}{64}\)

Do \(\dfrac{48}{64}\) là phân số trùng với \(\dfrac{48}{64}\) nên thực tế số phân số có tử số nhỏ hơn 100 và có giá trị bằng \(\dfrac{48}{64}\) là:

          33 - 1 = 32 (phân số)

Đáp số: 32 phân số

 

 

20 tháng 12 2015

0/100 =0/10

tick nha 

20 tháng 12 2015

0/100 = 0/10 . Vì tất cả bằng 0.

 

14 tháng 1 2016

cả 2 p/s đều = 0 => 2 p/s = nhau 

**** nha

24 tháng 10 2021
A) 56,8 B)45,69 C)7,89 D)38,06 E)3,4 G)67,89
6 tháng 9 2020

\(\frac{75}{100}=\frac{3}{4}=\frac{6}{8}< \frac{7}{8}\)

\(\frac{7}{8}< 1< \frac{3}{2}\)

\(\frac{60}{108}=\frac{5}{9}=\frac{15}{27}>\frac{15}{37}\)

\(\frac{15}{37}=\frac{30}{74}< \frac{31}{74}< \frac{31}{54}\)

\(\frac{0}{16}=\frac{0}{21}\)

Xét \(1-\frac{1965}{1967}=\frac{2}{1967}>\frac{2}{1975}=1-\frac{1973}{1975}\Rightarrow\frac{1965}{1967}< \frac{1973}{1975}\)

13 tháng 9 2017

ai giải cho mình bài này mình k cho

13 tháng 9 2017

PHÂN SỐ LỚP 5 VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN 

1. Kiến thức cần ghi nhớ 
 
Khi cùng nhân (chia) cả tử số và mẫu số với cùng một số tự nhiên lớn hơn 1 ta 
được một phân số mới bằng phân số đã cho. 
 
Khi cả tử số và mẫu số cùng được gấp (giảm) bao nhiêu lần thì hiệu và tổng của 
chúng cũng được gấp (giảm) bấy nhiêu lần. 
Ví dụ: Cho phân số 




Hiệu giữa mẫu số và tử số là: 3 - 1 = 2 
Tổng giữa mẫu số và tử số là: 1 + 3 = 4 
Khi gấp cả tử số và mẫu số lên 3 lần ta có: 
1 1x3 3 
 
 
3 3x3 9 

Hiệu giữa mẫu số và tử số là: 9 - 3 = 6 
Tổng giữa mẫu số và tử số là: 9 + 3 = 12 
Ta thấy: 6: 2 = 3 
12 : 4 = 3