K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2016

đơn giản.là của người có cái số đấy chứ sao nữa!

13 tháng 4 2016

Là của tao.

Ha...ha...ha!

1 tháng 5 2022

Ta có: \(y=ax+b_{\left(1\right)}\)

Trong tháng 5: x = 100 phút; y = 40 000 đồng \(\left(1\right)\Rightarrow40000=100a+b_{\left(2\right)}\)

Trong tháng 6: x = 40 phút; y = 28 000 đồng \(\left(1\right)\Rightarrow28000=40a+b_{\left(3\right)}\)

Từ (2) và (3), ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}40000=100a+b\\28000=40a+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=200\\b=20000\end{matrix}\right.\)

Vậy .............

Theo đề, ta có: (d) đi qua A(100;40000) và B(40;28000)

Do đó, ta có hệ phương trình:

100a+b=40000 và 40a+b=280000

=>60a=12000 và 100a+b=40000

=>a=1200/6=2000 và b=-160000

 Thắng muốn chuyển cho Hà 5000 đồng từ tài khoản của mình bằng tin nhắn SMS nhưng Thắng lại không nhớ mật khẩu chuyển tiền. Thắng gọi tổng đài để xin lại mật khẩu chuyển tiền đã bị quên và tổng đài yêu cầu  Thắng cung cấp 5 số điện thoại liên lạc gần nhất. Trong nhật ký cuộc gọi của  Thắng chỉ còn lưu lại 10 số điện thoại thuộc mạng viettel, 2 số điện thoại thuộc mạng...
Đọc tiếp

 Thắng muốn chuyển cho Hà 5000 đồng từ tài khoản của mình bằng tin nhắn SMS nhưng Thắng lại không nhớ mật khẩu chuyển tiền. Thắng gọi tổng đài để xin lại mật khẩu chuyển tiền đã bị quên và tổng đài yêu cầu  Thắng cung cấp 5 số điện thoại liên lạc gần nhất. Trong nhật ký cuộc gọi của  Thắng chỉ còn lưu lại 10 số điện thoại thuộc mạng viettel, 2 số điện thoại thuộc mạng mobifone và 2 số điện thoại thuộc mạng vinaphone mà Thắng đã liên lạc gần nhất với thời điểm tổng đài yêu cầu. Tính xác suất để  Thắng chọn được 5 số điện thoại từ các số đó sao cho phải có đủ ba loại nhà mạng khác nhau và nếu trong 5 số được chọn có số Hà thì các số cùng mạng với Hà không được chọn. Biết rằng Thắng dùng mạng viettel và số điện thoại của Hà có trong nhật ký cuộc gọi gần đây nhất của Thắng.

3
2 tháng 2 2017

sao khó thế

2 tháng 2 2017

dạng này của 11 mà mình mới lớp 9 @@

khi X = 100 ( phút ) thì Y = 40  ( nghìn đồng )

\(\Rightarrow\)\(40=a\times100+b\)

khi X = 40 ( phút ) thì Y = 28 ( nghìn đồng )

\(\Rightarrow28=a\times40+b\)

Hệ phương trình có tập nghiệm là

\(a=\frac{1}{5}=0,2\)

\(b=20\)

8 tháng 4 2021

Trả lời:

Trong tháng 5 bạn Nam gọi 100 phút hết 40 nghìn, thay vào phương trình y=ax+b, ta có:

  40= 100a+b <=> 100a+b= 40 (1)

Tháng 6 bạn Nam gọi 40 phút hết 28 nghìn đồng, ta có:

  28= 40a+b <=> 40a+b=28 (2)

 lấ (1)-(2) vế theo vế=> 60a=12

=> a= 1/5

thay a=1/5 vào PT (1)

=> b=20

Vậy ta có y=\(\frac{1}{5}\)x+20

4 tháng 8 2017

Điều kiện : \(x\in R\)

\(x^2-3x+\frac{7}{2}=\sqrt{\left(x^2-2x+2\right)\left(x^2+4x+4\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x+\frac{7}{2}\right)^2=\left(x^2-2x+2\right)\left(x^2+4x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow x^4+9x^2+\frac{49}{4}-6x^3+7x^2-21x=x^4+4x^3+4x^2-2x^3-8x^2-8x+2x^2+8x+8\)

\(\Leftrightarrow-6x^3+16x^2-21x+\frac{49}{4}=2x^3-2x^2+8\)

\(\Leftrightarrow-8x^3+18x^2-21x+\frac{17}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow-8x^3+2x^2+16x^2-4x-17x+\frac{17}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow-2x^2\left(4x-1\right)+4x\left(4x-1\right)-17\left(4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-1\right)\left(2x^2-4x+17\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)    (nhận)          ( 2x2 - 4x + 17 >= 0 với mọi x thuộc R)

5 tháng 12 2018

Câu 1:làm thí ngthí  thì biết

Câu 2:hỏi og A ấy

Hok tốt nhé

5 tháng 12 2018

hỏi đc thì mình đã hỏi lâu rồi nhé :)