Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Theo đề, ta có hệ phương trình:
200a+b=80000 và 80a+b=56000
=>a=200 và b=40000
=>y=200x+40000
Đặt y=100000
=>200x=600000
=>x=300
b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=m-\left(m-1\right)y\\\left(m-1\right)\left[m-\left(m-1\right)y\right]+y=3m-4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=m-\left(m-1\right)y\\m\left(m-1\right)-y\left(m-1\right)^2+y=3m-4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y\left(1-m^2+2m-1\right)=m^2-m-3m+4\\x=m-\left(m-1\right)y\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y\left(-m^2+2m\right)=\left(m-2\right)^2\\x=m-\left(m-1\right)y\end{matrix}\right.\)
Để hệ có nghiệm duy nhất thì -m^2+2m<>0
=>m<>0 và m<>2
Khi đó, ta có; \(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{\left(m-2\right)^2}{-m\left(m-2\right)}=\dfrac{-m+2}{m}\\x=m+\dfrac{\left(m-1\right)\left(m-2\right)}{m}=\dfrac{2m^2-3m+2}{m}\end{matrix}\right.\)
x+y=3
=>\(\dfrac{2m^2-3m+2-m+2}{m}=3\)
=>2m^2-4m+4=3m
=>2m^2-7m+4=0
=>\(m=\dfrac{7\pm\sqrt{17}}{4}\)
a: Số tiền vốn của 1 chiếc điện thoại là:
\(8500000\cdot\dfrac{100}{170}=5000000\left(đồng\right)\)
Số tiền nhập vào của lô hàng là:
\(5000000\cdot100=500000000\left(đồng\right)\)
b: Số tiền thu được sau khi bán 60 chiếc điện thoại đầu tiên là:
\(60\cdot8500000=510000000\left(đồng\right)\)
Số tiền bán 1 chiếc điện thoại trong 40 chiếc còn lại là:
\(8500000\left(1-20\%\right)=6800000\left(đồng\right)\)
Số tiền thu được khi bán 40 chiếc điện thoại còn lại là:
\(6800000\cdot40=272000000\left(đồng\right)\)
Tổng số tiền thu được là:
\(510000000+272000000=782000000\left(đồng\right)\)
\(\dfrac{782000000}{500000000}=1,564=156,4\%\)
=>Phần trăm lợi nhuận đạt được là 56,4%
khi X = 100 ( phút ) thì Y = 40 ( nghìn đồng )
\(\Rightarrow\)\(40=a\times100+b\)
khi X = 40 ( phút ) thì Y = 28 ( nghìn đồng )
\(\Rightarrow28=a\times40+b\)
Hệ phương trình có tập nghiệm là
\(a=\frac{1}{5}=0,2\)
\(b=20\)
Trả lời:
Trong tháng 5 bạn Nam gọi 100 phút hết 40 nghìn, thay vào phương trình y=ax+b, ta có:
40= 100a+b <=> 100a+b= 40 (1)
Tháng 6 bạn Nam gọi 40 phút hết 28 nghìn đồng, ta có:
28= 40a+b <=> 40a+b=28 (2)
lấ (1)-(2) vế theo vế=> 60a=12
=> a= 1/5
thay a=1/5 vào PT (1)
=> b=20
Vậy ta có y=\(\frac{1}{5}\)x+20
Mỗi cách đóng-mở 6 công tắc của mạng điện được gọi là một trạng thái của mạng điện. Theo quy tắc nhân, mạng điện có 2^6 = 64 trạng thái. Trước hết ta tìm xem có bao nhiêu trạng thái không đóng mạch (không có dòng điện đi qua). Mạch gồm 2 nhánh A → B và C → D . Trạng thái không thong mạch xảy ra khi và chỉ khi cả hai nhánh A → B và C → D đều không thông mạch. Dễ thấy nhánh A → B có 8 trạng thái trong đó có duy nhất 1 trạng thái thông mạch còn 7 trạng thái còn lại đều không thong mạch. Tương tự ở nhánh C → D có 7 trạng thái không thong mạch. Theo quy tắc nhân ta có 7.7 = 49 trạng thái mà cả A → B và C → D đều không thong mạch. Vậy mạng điện có 64 - 49 = 15 trạng thái thong mạch từ P đến Q.