\(\frac{1}{a-b}.\sqrt{a^4.\left(a-b\right)^2}vớia< b\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2017

a<b => |a-b|=b-a 

=>\(\frac{1}{a-b}.\sqrt{a^4\left(a-b\right)^2}=\frac{1}{a-b}.\sqrt{\left[a^2\left(a-b\right)\right]^2}=\frac{1}{a-b}.\left|a^2\left(a-b\right)\right|=\frac{1}{a-b}.a^2.\left|a-b\right|\)

\(=\frac{1}{a-b}.a^2.\left(b-a\right)=-a^2\)

9 tháng 10 2020

a)

\(=\frac{\left(\sqrt{a}+1\right)^2-\left(\sqrt{a}-1\right)^2+4\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}.\frac{1}{2a\sqrt{a}}\)

\(=\frac{a+2\sqrt{a}+1-a+2\sqrt{a}-1+4a\sqrt{a}-4\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}.\frac{1}{2a\sqrt{a}}\)

\(=\frac{4a\sqrt{a}}{a-1}.\frac{1}{2a\sqrt{a}}=\frac{2}{a-1}\)

b) \(\frac{2}{a-1}=a\Rightarrow a^2-a-2=0\)

Ta có: 1+1+(-2)=0, nên pt có 2 nghiệm a1=-1<0 (không thỏa mãn đk)=> loại

a2=2(thỏa mãn đk)=> chọn

Vậy a=2 thì P=a

26 tháng 7 2018

Giup mình phần 3,4,5 của bài 2 với bài 4 nữa . Helpppp me !!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 4 2020

Bài 1:

ĐK: $a\geq 0; a\neq 1$

a)

\(P=\left[\frac{(1-\sqrt{a})(1+\sqrt{a}+a)}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right]\left[\frac{(1+\sqrt{a})(1-\sqrt{a}+a)}{1+\sqrt{a}}-\sqrt{a}\right]\)

\(=(1+\sqrt{a}+a+\sqrt{a})(1-\sqrt{a}+a-\sqrt{a})=(a+2\sqrt{a}+1)(a-2\sqrt{a}+1)\)

\(=(\sqrt{a}+1)^2(\sqrt{a}-1)^2=(a-1)^2\)

b) \(P< 7-4\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow (a-1)^2< (2-\sqrt{3})^2\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{3}-2< a-1< 2-\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{3}-1< a< 3-\sqrt{3}\)

Vậy $\sqrt{3}-1< a< 3-\sqrt{3}$ và $a\neq 1$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 4 2020

Bài 2:

a)

\(A=\frac{2}{a-\sqrt{a}}.\frac{a-2\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}+1}=\frac{2(\sqrt{a}-1)^2}{\sqrt{a}(\sqrt{a}-1)(\sqrt{a}+1)}=\frac{2(\sqrt{a}-1)}{\sqrt{a}(\sqrt{a}+1)}\)

b)

Xét hiệu \(A-1=\frac{2\sqrt{a}-2-a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}(\sqrt{a}+1)}=-\frac{a-\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}(\sqrt{a}+1)}\)

Thấy rằng: \(a-\sqrt{a}+2=(\sqrt{a}-\frac{1}{2})^2+\frac{7}{4}>0; \sqrt{a}(\sqrt{a}+1)>0 \) với mọi $a>0; a\neq 1$ nên:

\(A-1=-\frac{a-\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}(\sqrt{a}+1)}<0\Rightarrow A< 1\)

15 tháng 7 2019

\(\left(\frac{1}{1-\sqrt{a}}+\frac{1}{\sqrt{a}-1}\right):\frac{\sqrt{a}+1}{a-2\sqrt{a}+1}\)

\(=\left(\frac{1}{1-\sqrt{a}}-\frac{1}{1-\sqrt{a}}\right).\frac{a-2\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}+1}\)

\(=\left(\frac{0}{1-\sqrt{a}}\right).\frac{a-2\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}+1}\)

\(=0.\frac{a-2\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}+1}\)

\(=0\)

\(A=\left(\frac{1}{1-\sqrt{a}}+\frac{1}{\sqrt{a}-1}\right):\frac{\sqrt{a}+1}{a-2\sqrt{a}+1}\)   đkxđ:\(a>0;a\ne1\)

\(A=\left(\frac{1}{1-\sqrt{a}}-\frac{1}{1-\sqrt{a}}\right):\frac{\sqrt{a}+1}{a-2\sqrt{a}}\)\

\(A=0\)

28 tháng 5 2021

c,\(\left(\frac{\sqrt{1+a}}{\sqrt{1+a}-\sqrt{1-a}}+\frac{1-a}{\sqrt{1-a^2}-1+a}\right)\left(\sqrt{\frac{1}{a^2}-1}-\frac{1}{a}\right)\)

\(=\left(\frac{\sqrt{1+a}}{\sqrt{1+a}-\sqrt{1-a}}+\frac{\sqrt{1-a}.\sqrt{1-a}}{\sqrt{1-a}\left(\sqrt{1+a}-\sqrt{1-a}\right)}\right)\left(\frac{\sqrt{1-a^2}-1}{a}\right)\)

\(=\frac{\left(\sqrt{1+a}+\sqrt{1-a}\right)^2}{\left(1+a\right)-\left(1-a\right)}.\frac{\left(\sqrt{1-a^2}-1\right)}{a}=-1\)

28 tháng 5 2021

M chỉ làm tiếp thôi nha, ko chép lại đề với đk đâu

a,

\(=\frac{a+2\sqrt{ab}+b-4\sqrt{ab}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}-\)\(\frac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\sqrt{ab}}\)

\(=\frac{a-2\sqrt{ab}+b}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}-\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\)

\(=\frac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}-\sqrt{a}+\sqrt{b}\)

\(=\sqrt{a}-\sqrt{b}-\sqrt{a}+\sqrt{b}\)

\(=0\)

b,

\(=\left(a-b\right)\left(\sqrt{\frac{a+b}{a-b}}-1\right)\left(a-b\right)\left(\sqrt{\frac{a+b}{a-b}}+1\right)\)

\(=\left(a-b\right)^2\left(\frac{a+b}{a-b}-1\right)\)

\(=\left(a-b\right)^2\cdot\frac{a+b-a+b}{a-b}\)

\(=\left(a-b\right)2b=2ab-2b^2\)

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)a) Rút gọn biểu thức Ab) Tính giá trị của A khi x=9c) Tìm x để A=5d) Tìm x để A<1e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)a) Tính giá trị biểu thức P khi x...
Đọc tiếp

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tính giá trị của A khi x=9

c) Tìm x để A=5

d) Tìm x để A<1

e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên

2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

a) Tính giá trị biểu thức P khi x = \(\frac{1}{4}\)

b) Rút gọn biểu thức A

c) So sánh giá trị biểu thức A với 1

d) Tìm giá trị của x để \(\frac{P}{A}\left(x-1\right)=0\)

 

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tính giá trị của A khi x=9

c) Tìm x để A=5

d) Tìm x để A<1

e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên

2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

a) Tính giá trị biểu thức P khi x = \(\frac{1}{4}\)

b) Rút gọn biểu thức A

c) So sánh giá trị biểu thức A với 1

d) Tìm giá trị của x để \(\frac{P}{A}\left(x-1\right)=0\)

 

 

0