K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2016

x - 5 = 13

     x = 13 - 5

    x  = 8

tập hợp A

A = { 8 }

kết giúp mik 1 cái nhé

21 tháng 6 2016

A={x\(\in\)N | x-5=13}

x-5=13

=>x=13+5

=>x=18

=>A={18}

21 tháng 6 2016

x-5=13 => x=18

A = {18}. A có 1 phần tử.

17 tháng 6 2015

a, \(x\in\left\{18\right\}\)

Tập hợp A có 1 phần tử

b, \(x\in\left\{0;1;2;.....\right\}\)

Tập hợp C có vô số phần tử

 

Ko biết đúng ko nữa !!!!

17 tháng 6 2015

a)\(A=\left\{18\right\}\) có 1 phần tử

b)\(C=\left\{0;1;2;...\right\}\) có vô số phần tử

10 tháng 12 2017

Ta có: x – 5 = 13

⇒ x = 13 + 5

⇒ x = 18.

Vậy A = {18}

Tập hợp A có một phần tử

12 tháng 7 2018

a) \(12-x=5\Rightarrow x=12-5=7\)

\(A=\left\{7\right\}\) Tập hợp trên có 1 phần tử là 7

b) Ta có: \(7-y=21\Rightarrow y=7-21=-14\)

\(B=\left\{-14\right\}\) Tập hợp trên có 1 phần tử là -14

12 tháng 7 2018

                                         Giải :

a, Tập hợp A các số tự nhiên x mà  12 - x = 5

                                                               x = 12 - 5

                                                               x = 7 phần tử

b,Tập hợp B các số tự nhiên y mà          7 - y = 21

                                                         =>       y = 7 - 21

                                                         =>       y = -14

                                hoặc                       7 - y = 21

                                                          => y = 21 + 7

                                                         => y = 28

Vậy \(\hept{\begin{cases}y=-14\\y=28\end{cases}}\)phần tử

28 tháng 8 2015

a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 5 = 13

Vậy A = 18 . Có 1 phần tử 

b)Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 8 = 8

Vậy B = 0 . Có 1 phần tử 

c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x . 0 = 0

Vậy C \(\in\) N . Có vô số phần tử 

d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x . 0 = 7

D = \(\phi\) không có phần tử nào

28 tháng 8 2015

a) x-5 = 13

=> x = 13+5

=> x = 18

=> A = {18}

b) x+8 = 8

=> x = 8-8

x = 0

=> B = {0}

c) x.0 = 0

=> C = N

d) x.0 = 7

=> C = \(\theta\)

\(\theta\)là tập hợp rỗng

21 tháng 6 2016

tập hợp A có 1 phần tử là 16

tập hợp B có 1 phần tử là 0

tập hợp C có vô số phần tử

tập hợp D không có phần tử(tập hợp rỗng)

21 tháng 6 2016

tập hợp A có 1 phần tử là 16

tập hợp B có 1 phần tử là 0

tập hợp C có vô số phần tử

tập hợp D không có phần tử(tập hợp rỗng)

22 tháng 6 2018

a) vì 17-5=12 và x là số tự nhiên nên ta chỉ có một x => A chỉ có một phần tử

b) vì 15-18=-3 và y là số tự nhiên nên ta không có giá trị nào của y đúng với yêu cầu => B không có phần tử nào (thuộc tập rỗng)

c) vì 13:1=13 và z là số tự nhiên nên ta chỉ có một z => C chỉ có một phần tử

d) vì 0 là bội số của mọi số nguyên và 0 chia cho số nào cũng bằng 0 (số chia khác 0) => D có N* phần tử

chúc bạn học tốt nha

6 tháng 9 2015

a)A={18}

b)B={8}

c)C={0}

d)D=tập hợp rỗng

l.i.k.e mình nha bạn

5 tháng 10 2019

trả lời:

    18 phần tử

 hok tốt^^

6 tháng 9 2019

x-5=13

x=13+5

x=18

Tập hợp A có 19 phần tử

Hok tốt nha