Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = {14}
=> A có 1 phần tử
B = {-1}
=> B có 1 phần tử
C = {13}
=> C có 1 phần tử
D = {1; 2; 3; 4;...}
=> D có vô số phần tử
trả lời:
a) A=[14]
=> A có 1 phần tử
b) B= [-1]
=> B có 1 phần tử
c)C= [1;2;3;4;...]
=> D có vô số phần tử
học tốt!!!!!!!!!!!
1
a) x – 8 = 12 => x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.
b) x + 7 = 7 =>x = 7 – 7 = 0. Vậy B = {0}
c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N.
d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.
Vậy \(D=\varnothing\)
Do \(x-3\le2\)=> \(x\le5\)
Mà \(x\in N\)=> \(x\in\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
=> B = {0;1;2;3;4;5} có 6 phần tử
\(x-3\le2\)\(\Leftrightarrow x\le5\)
Vậy \(B=\left\{5;4;3;2;1;0;-1;-2;...\right\}\)
a) A = { 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,19}
b) A = {\(\phi\)}
Ta có: x – 5 = 13
⇒ x = 13 + 5
⇒ x = 18.
Vậy A = {18}
Tập hợp A có một phần tử