K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2019

trả lời:

    18 phần tử

 hok tốt^^

6 tháng 9 2019

x-5=13

x=13+5

x=18

Tập hợp A có 19 phần tử

Hok tốt nha

a)                                                                                                                 b)

8 : x = 2                                                                                                       x + 3 < 5

     x = 8 : 2                                                                                                  x = 1  -> Vì 1 cộng 3 bé hơn 5 .     

     x =    4                                                                                                    Vậy : B = { 1 }  -> Tập hợp này có 1 phần tử .

Vậy : A = { 4 }   -> Tập hợp này có 1 phần tử .

c) 

x - 2 = x + 2

x      = \(\ne\)-> Vi không có số nào - cho 2 = chính nó cộng cho 2 .

Vậy : C = { \(\Phi\)}   -> Tập hợp này ko có phần tử .

15 tháng 9 2016

a) A={4}

b) B ={1}

c) C={tập hợp rỗng}

23 tháng 12 2015

làm ơn làm phước tick cho mk lên 160

25 tháng 6 2018

A={ 4 }

B={ 0,1 }

C={ 0 }

D={ 0 }

E={ 1,2,3,4,5,6,... }

25 tháng 6 2018

a) A = {4},có một phần tử

b) B = {0;1},có hai phần tử

c)C = \(\varnothing\) ,không có phần tử nào

d)D= {0},có một phần tử

e)E ={0:1:2:3:...},có vô số phần tử (E chính là N)

21 tháng 6 2016

A={x\(\in\)N | x-5=13}

x-5=13

=>x=13+5

=>x=18

=>A={18}

21 tháng 6 2016

x-5=13 => x=18

A = {18}. A có 1 phần tử.

17 tháng 6 2015

a, \(x\in\left\{18\right\}\)

Tập hợp A có 1 phần tử

b, \(x\in\left\{0;1;2;.....\right\}\)

Tập hợp C có vô số phần tử

 

Ko biết đúng ko nữa !!!!

17 tháng 6 2015

a)\(A=\left\{18\right\}\) có 1 phần tử

b)\(C=\left\{0;1;2;...\right\}\) có vô số phần tử

7 tháng 9 2019

a) A={8}

b) B= {0}

c) C={0,.....}

d) D = không có phần tử nào 

28 tháng 8 2018

Vì ko có x \(\in\)N nào mà x . 0 =3 nên \(D\in\varnothing\)

28 tháng 8 2018

Có x.0 = 3. Mà số nào nhân với 0 thì đều bằng 0 nên không có số nào thỏa mãn đề bài => D là tập hợp rỗng.

~ Mình vừa mới làm xong bài này, mà năm nay bạn lên lớp 6 à? ~

28 tháng 8 2015

a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 5 = 13

Vậy A = 18 . Có 1 phần tử 

b)Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 8 = 8

Vậy B = 0 . Có 1 phần tử 

c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x . 0 = 0

Vậy C \(\in\) N . Có vô số phần tử 

d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x . 0 = 7

D = \(\phi\) không có phần tử nào

28 tháng 8 2015

a) x-5 = 13

=> x = 13+5

=> x = 18

=> A = {18}

b) x+8 = 8

=> x = 8-8

x = 0

=> B = {0}

c) x.0 = 0

=> C = N

d) x.0 = 7

=> C = \(\theta\)

\(\theta\)là tập hợp rỗng

21 tháng 6 2016

tập hợp A có 1 phần tử là 16

tập hợp B có 1 phần tử là 0

tập hợp C có vô số phần tử

tập hợp D không có phần tử(tập hợp rỗng)

21 tháng 6 2016

tập hợp A có 1 phần tử là 16

tập hợp B có 1 phần tử là 0

tập hợp C có vô số phần tử

tập hợp D không có phần tử(tập hợp rỗng)