K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2018

Vì ko có x \(\in\)N nào mà x . 0 =3 nên \(D\in\varnothing\)

28 tháng 8 2018

Có x.0 = 3. Mà số nào nhân với 0 thì đều bằng 0 nên không có số nào thỏa mãn đề bài => D là tập hợp rỗng.

~ Mình vừa mới làm xong bài này, mà năm nay bạn lên lớp 6 à? ~

20 tháng 8 2016

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20 . Vậy A = { 20 }

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0 . Vậy B = { 0 }

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có : x . 0 = 0 . Vậy C = N

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có : x . 0 = 0 nên không có số x nào để x . 0 = 3

Vậy D bằng tập hợp rỗng

olm-logo.png

22 tháng 8 2016

a) x - 8 = 12

    x      = 12 + 8

    x      = 20

Vậy A = { 20 } -> có 1 phần tử

b) x + 7 = 7

    x       = 7 - 7 

    x       = 0

Vậy B = { 0 } -> có 1 phần tử

c) x . 0 = 0

    x      = 0 : 1 ; 2 ; 3 ;... ( phép chia ko có số bị chia 0 , có ngĩa là ko chia đc cho 0 )

C = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ;.... }

C = { x thuộc N* } ( thuộc ghi = kí hiệu đấy nhá )

d) x . 0 = 3

    x     = 3 : 0

    x     =  rỗng ( ghi = kí hiệu nhá )

D = { rỗng } ghi = kí hiệu đó .

K MK NHÉ ^_-

olm-logo.png

10 tháng 8 2016

tập hợp C có vô số phần tử 

tập hợp D không có phần tử nào => D là tập hợp rỗng

10 tháng 8 2016

tập hợp C có vô số phần tử 

tập hợp D không có phần tử nào => D là tập hợp rỗng

5 tháng 10 2019

trả lời:

    18 phần tử

 hok tốt^^

6 tháng 9 2019

x-5=13

x=13+5

x=18

Tập hợp A có 19 phần tử

Hok tốt nha

C là tập hợp rỗng

D có vô số phần tử

A có 21 phần tử(tính luôn 0)

B là tập hợp rỗng

không thể nói A là tập hợp rỗng vì A chứa 1 phần tử là 0(0 cũng là số mà)

21 tháng 6 2016

a) A = { 6 }

Tập hợp A có 1 phần tử

b) B = { 0 }

Tập hợp B có 1 phần tử

c) C = { 0;1;2;3;4;5;6.... }

Tập hợp C có vô số phần tử

d) D = \(\varphi\)

Tập hợp D không có phần tử nào

k nha!

28 tháng 8 2015

a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 5 = 13

Vậy A = 18 . Có 1 phần tử 

b)Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 8 = 8

Vậy B = 0 . Có 1 phần tử 

c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x . 0 = 0

Vậy C \(\in\) N . Có vô số phần tử 

d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x . 0 = 7

D = \(\phi\) không có phần tử nào

28 tháng 8 2015

a) x-5 = 13

=> x = 13+5

=> x = 18

=> A = {18}

b) x+8 = 8

=> x = 8-8

x = 0

=> B = {0}

c) x.0 = 0

=> C = N

d) x.0 = 7

=> C = \(\theta\)

\(\theta\)là tập hợp rỗng

21 tháng 6 2016

tập hợp A có 1 phần tử là 16

tập hợp B có 1 phần tử là 0

tập hợp C có vô số phần tử

tập hợp D không có phần tử(tập hợp rỗng)

21 tháng 6 2016

tập hợp A có 1 phần tử là 16

tập hợp B có 1 phần tử là 0

tập hợp C có vô số phần tử

tập hợp D không có phần tử(tập hợp rỗng)

17 tháng 7 2017

a, A= {5} có 1pt

b, B= {107} có 1pt

c, C= {0;1;2;3;...} có vô số phần tử

d, D= {tập hợp rỗng} không có phần tử nào

17 tháng 7 2017

bạn ơi câu b còn số 700 trừ được mà