K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2015

 Nếu: 
  |a| = b^2 (b - c) = 0

<=> a = 0; => (b - c)= 0 <=> b = c; loại (không phù hợp với đề bài) 
  |a| = b^2 (b - c) > 0

=> a và b # 0 => c = 0;  => b^2 (b) > 0, mà b^2 > 0 nên => b > 0; => a < 0.

19 tháng 3 2018

Xác định trong 3 số a,b,c trong đó phải có số âm, 0, dương: 
-Giả sử a=0 thay vào CT trên ta có: 
\0\=0=b^2(b-c). 
+vì b^2 luôn dương nên (b-c) phải bằng 0 
+Nếu b dương, c âm thì (b-c)>0 không đúng. 
-Giả sử b=0 thay vào CT trên ta có: 
b^2(b-c)=-0^2(0-c)=0=> a=0 Không đúng. 
+Nếu c=0 thì \a\=b^3 
Dấu = xảy ra khi b dương vì \a\ luôn luôn dương. 
Nếu b là số âm vế phải b^3 luôn âm thì dấu bằng không xảy ra vì\a\ luôn dương. 
Vậy ta chỉ xác định được một trường hợp duy nhất: Khi a âm, b dương và c bằng 0

19 tháng 3 2018

Hay ta có thể ;làm cách này

Vì ba số có a;b;c có 1 số âm,1 số dương,1số 0 nên ba số này phân biệt . 
+)a khác 0 vì nếu a = 0 thì vp = 0 = > hoặc b = 0 hoặc b = c 
mà b = 0 thì b = a ( vô lý) b = c cũng vô lí 
+) b khác 0 vì nếu b = 0 thì vp = 0 nên vt = 0 hay a = 0 
Vô lí vì khi đó a = b = 0 
Vậy c = 0 
ĐK trở thành \a\=b^2.b = b^3 
Vì vt > = 0 ( là biểu thức nằm trong dấu trị tuyệt đối) 
Nên vp = b^3 > = 0 => b > = 0 
Mà b khác 0 ( vì c = 0 và b khác c) nên b > 0 
=> a < 0 
Vậy a < 0; b > 0; c = 0.

P/s chắc là đúng nhỉ?

Bạn à,bạn vào phần câu hỏi tương tự nhé,có bài giống Y hệt bài bạn đấy.

6 tháng 9 2018

nhưng mà mấy câu ấy chưa được trả lời

bạn biết thì giúp mk với

cảm ơn bạn nhiều!

9 tháng 5 2019

Ta xét 3 trường hợp:

TH1:a=0=>bc=0=> một trong 2 số b,c bằng 0 (trái với giả thiết,loại)

TH2:b=0=>a3=0<=>a=0(trái với giả thiết,loại)

TH3:c=0=>a3=-ab<=>a âm hoặc dương

TH3.1:a âm=> -ab âm <=> b dương (thỏa mãn đề bài)

TH3.2:a dương<=>-ab âm(trái với giả thiết,loại)

Vậy a là số âm,c=0 và b là số dương

9 tháng 5 2019

ai giải hộ

9 tháng 5 2019

giả sử a=0 ta có b(c-a)=0 suy  ra b=0 hoặc c=a= 0 ( trái vs giả thiết )

giả sử b=0 thì a=0 ( trái vs giả thiết ) 

Vậy c=0 

Vs c=0 khi đó a3=b(-a)

            <=>    a2=-b 

mà a2 luôn lớn hơn 0 => b phải nhỏ hơn 0 => b là số âm 

Còn lại a là số dương

9 tháng 4 2018

Bài 1:

Vì trong 3 số nguyên a, b, c có 1 số dương, 1 số âm và 1 số = 0

Ta xét đẳng thức:  \(\left|a\right|=b^2.\left(b-c\right)\)(1)

=> a, b, c là số nguyên khác nhau

Nếu a = 0 thì => |a| = 0

=> Đẳng thức (1) trỏ thành: \(b^2.\left(b-c\right)=0\)

Mặt khác: 

Do b khác c nên 

b2 = 0 => b = 0

          => a = b = 0 (ko thỏa mãn đk.)

Nếu b = 0 thì đẳng thức (1) trở thành: 

|a| = 0 . (0 - c) 

|a| = 0 (ko thỏa mãn (a khác b))

Nếu c = 0 thì đẳng thức (1) trở thành:

|a| = b. b

|a| = b3

Do vì |a| > 0 (a khác 0)

=> b3 > 0

=> b > 0 (3 số lẻ)

=> a < 0

=> a là số dương, b là số âm, c là số 0

Bài 2:

\(n^2-3n^2-36< 0\)

\(\Leftrightarrow-2n^2-36< 0\)

\(\Leftrightarrow-2n^2< 36\)

\(\Leftrightarrow n^2>-18\)

\(\Rightarrow n^2-3n^2-36< 0\)với mọi số tự nhiên

9 tháng 4 2018

2/ \(A=\frac{\left(1-x\right)^4}{-x}\)

a) Nếu A là số dương

=> \(\frac{\left(1-x\right)^4}{-x}>0\)

=> \(\hept{\begin{cases}\left(1-x\right)^4>0\\-x>0\end{cases}}\)=> x < 0

Vậy nếu x < 0 thì A > 0

b) Nếu A là số âm

=> \(\frac{\left(1-x\right)^4}{-x}< 0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(1-x\right)^4< 0\left(1\right)\\-x< 0\left(2\right)\end{cases}}\)

Mà \(\left(1-x\right)^4\ge0\) với mọi giá trị của x

=> Không xảy ra (1) => -x < 0 => x > 0

Vậy nếu x > 0 thì A < 0.

c) Nếu A = 0

=> \(\frac{\left(1-x\right)^4}{-x}=0\)

=> (1 - x)4 = 0

=> 1 - x = 0

=> x = 1

Vậy nếu x = 1 thì A = 0.