∈ℝbt \(a^3=b\left(c-a\right)\)và trong 3 số có 1 số...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2019

ai giải hộ

9 tháng 5 2019

giả sử a=0 ta có b(c-a)=0 suy  ra b=0 hoặc c=a= 0 ( trái vs giả thiết )

giả sử b=0 thì a=0 ( trái vs giả thiết ) 

Vậy c=0 

Vs c=0 khi đó a3=b(-a)

            <=>    a2=-b 

mà a2 luôn lớn hơn 0 => b phải nhỏ hơn 0 => b là số âm 

Còn lại a là số dương

9 tháng 5 2019

Ta xét 3 trường hợp:

TH1:a=0=>bc=0=> một trong 2 số b,c bằng 0 (trái với giả thiết,loại)

TH2:b=0=>a3=0<=>a=0(trái với giả thiết,loại)

TH3:c=0=>a3=-ab<=>a âm hoặc dương

TH3.1:a âm=> -ab âm <=> b dương (thỏa mãn đề bài)

TH3.2:a dương<=>-ab âm(trái với giả thiết,loại)

Vậy a là số âm,c=0 và b là số dương

26 tháng 8 2020

\(\left|a\right|=b^5-b^4c\)

<=> \(b^4\left(b-c\right)=\left|a\right|\ge0\)

+) TH1: Nếu a = 0 khi đó: 

\(\orbr{\begin{cases}b^4=0\\b=c\end{cases}}\)

Với b4 = 0 <=> b = 0 loại 

Với b = c loại vì 3 số khác nhau 

+) TH2: Nếu \(a\ne0\)

=> \(b^4\left(b-c\right)=\left|a\right|>0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}b^4>0\\b-c>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b\ne0\\b>c\end{cases}}\)

=> c = 0; b > 0 => a < 0 

Họ và tên thí sinh:…………………………………………………………………Số báo danh:………..…… Phòng thi số:……………Bài 1: (4,5 điểm)a) Trong ba số a, b, c có một số dương, một số âm và một số bằng 0, ngoài ra còn biết:\(|a|=b^2\left(b-c\right)\) . Hỏi số nào dương, số nào âm, số nào bằng 0 ?b) Tìm hai số x và y sao cho \(x+y=xy=x:y\left(y\ne0\right)\)c) Cho p là số nguyên tố. Tìm tất cả...
Đọc tiếp

Họ và tên thí sinh:…………………………………………………………………Số báo danh:………..…… Phòng thi số:……………

Bài 1: (4,5 điểm)
a) Trong ba số a, b, c có một số dương, một số âm và một số bằng 0, ngoài ra còn biết:
\(|a|=b^2\left(b-c\right)\) . Hỏi số nào dương, số nào âm, số nào bằng 0 ?
b) Tìm hai số x và y sao cho \(x+y=xy=x:y\left(y\ne0\right)\)

c) Cho p là số nguyên tố. Tìm tất cả các số nguyên a thỏa mãn: \(a^2+a-p=0\)
Bài 2: (4,5 điểm)

a) Cho đa thức \(F\left(x\right)=ã^3+bx^3+2014x+1\),biết \(F\left(2015\right)=2\)Hãy tính \(F\left(-2015\right)\)

b) Tìm x, biết: \(\left(x-5\right)^{x+1}-\left(x-5\right)^{x+13}=0\)

c, Không dùng máy tính, hãy tính giá trị của biểu thức:

\(S=\frac{\frac{3}{13}-0,6+\frac{3}{7}+0,75}{\frac{11}{7}-2,2+\frac{11}{13}+2,75}\)

Bài 3: (4.0 điểm)

a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

\(A=|x-2|+|2x-3|+|3x-4|\)

b) Tìm hai số khác 0 biết tổng, hiệu, tích của hai số đó tỉ lệ với \(3;\frac{1}{3};\frac{200}{3}\)

Bài 4: (4.0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 6cm, AC = 8cm và đường cao AH. Tia phân
giác của góc BAH cắt BH tại D. Trên tia CA lấy điểm K sao cho CK = BC.
a) Chứng minh: KB // AD.
b) Chứng minh: \(KD\perp BC.\)
c) Tính độ dài KB.

Bài 5: (3.0 điểm)
Cho tam giác ABC có góc A tù. Kẽ\(AD\perp AB\)  và AD = AB (tia AD nằm giữa hai tiaAB và AC). Kẽ \(AE\perp AC\) và AE = AC (tia AE nằm giữa hai tia AB và AC). Gọi M làtrung điểm của BC. Chứng minh rằng: \(AM\perp DE\)

11
11 tháng 6 2019

#)Giải :

Câu 1 :

a) 

- Nếu a = 0 => b = 0 hoặc b - c = 0 => b = c hoặc b = c ( đều vô lí ) => a khác 0

- Nếu b = 0 => a = 0 ( vô lí ) => b khác 0

=> c = 0

=> |a| = b2.b = b3

=> b3 ≥ 0 

=> b là số nguyên dương 

=> a là số nguyên âm

Vậy a là số nguyên dương, b là số nguyên âm và c = 0

11 tháng 6 2019

#)Giải :

Câu 1 :

b) x.y = x : y 

=> y= x : x = 1

=> y = -1 hoặc 1 

+) y = 1 => x + 1 = x ( vô lí )

+) y = -1 => x - 1 = -x

=> x = 1/2

Vậy y = -1 ; x = 1/2

30 tháng 9 2018

a) \(P=\frac{a^2b}{c}=0\)\(c\ne0\))

\(\Rightarrow a^2\cdot b=0\)

\(\Rightarrow a^2=0\)hoặc \(b=0\)

\(\Rightarrow a=0\)hoặc \(b=0\)và \(c\ne0\)

\(P=\frac{a^2b}{c}>0\)

Mà \(a^2\ge0\)với mọi \(a\)và \(c\ne0\)

\(\Rightarrow b;c\)cùng dấu

\(\Rightarrow b;c>0\)hoặc \(b;c< 0\)

\(P=\frac{a^2b}{c}< 0\)

Mà \(a^2\ge0\)với mọi \(a\)và \(c\ne0\)

\(\Rightarrow b;c\)khác dấu

\(\Rightarrow b< 0\)thì \(c>0\)và \(b>0\)thì \(c< 0\)

b) \(Q=\frac{x^3}{yz}=0\)\(y;z\ne0\))

\(\Rightarrow x=0\)

\(Q=\frac{x^3}{yz}< 0\)\(\left(y;z\ne0\right)\)

Nếu \(y;z\)cùng dấu \(\Rightarrow x< 0\)

Nếu \(y;z\)khác dấu \(\Rightarrow x>0\)

\(Q=\frac{x^3}{yz}>0\left(y;z\ne0\right)\)

Nếu \(y;z\)cùng dấu \(\Rightarrow x>0\)

Nếu \(y;z\)khác dấu \(\Rightarrow x< 0\)