K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2020

A>0 khi x-1; x+3 cùng dấu khi x-1;x+3 cùng âm hoặc cùng dương

cùng dương thì x>1

cùng âm thì: x+3<0 hay x<-3

B<0 khi x;x+2 trái dấu mà x+2>x

nên: x+2>0;x<0 nên -2<x<0

a) A=2y-1 có giá trị dương

=> y=1

Vì: 2y-1= 2.1-1

=2-1=1

7 tháng 1 2017

\(B=8-2x< 0\Leftrightarrow\) 8-2x<0\(\Leftrightarrow\)2x>8-0

                                                   \(\Leftrightarrow\)2x>8    

                                                        \(\Leftrightarrow\)  x>8/2=4

                                                        vậy x>4 thì B <0

  •  
21 tháng 11 2016

a) x có là tất cả các số dương

b)x ko tồn tại

k nha

22 tháng 11 2016

a, x lớn hơn hoặc =0

b, .......................

1 tháng 2 2017

b ) (a - 1)(a + 3) âm <=> (a - 1)(a + 3) > 0 => a - 1 và a + 3 trái dấu

Mặt khác : a + 3 > a - 1 => a + 3 > 0 và a - 1 < 0

<=> a > - 3 và a < 1

Vậy - 3 < a < 1

b ) x2 - 3x > 0 <=> x2 > 3x => x > 3

Vậy với x > 3 thì x2 - 3x dương

21 tháng 10 2020

\(B=\frac{15-x}{2-x}=\frac{2-x+13}{2-x}=1+\frac{13}{2-x}\) ( * )

Để B đạt GTLN thì \(\frac{13}{2-x}_{max}\)\(\Rightarrow2-x_{min}\)

Mà 13 > 0 => 2 - x nguyên dương khác 0

=> 2 - x = 1

=> x = 1

Thay x = 1 vào ( * ) ta có : \(B_{max}=1+\frac{13}{2-1}=1+13=14\)

Vậy maxB = 14 <=> x = 1

21 tháng 6 2016

bài 1:

\(\left(\frac{1}{2}-2\right).\left(\frac{1}{3}-x\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left(-\frac{3}{2}\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)>0\)

Để biểu thức \(\left(\frac{1}{2}-2\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)\) nhận giá trị dương thì \(-\frac{3}{2}\)và \(\frac{1}{3}-x\)phải cùng âm

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}-x< 0\)

\(\Leftrightarrow x>\frac{1}{3}\)

Vậy \(x>\frac{1}{3}\)thì biểu thức\(\left(\frac{1}{2}-2\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)\) nhận giá trị dương

bài 2:

a)Để \(\frac{x^2-2}{5x}\) nhận giá trị âm thì x2-2<0 hoặc 5x<0

+)Nếu x2-2<0

=>x2<2

=>x<\(\sqrt{2}\)

+)Nếu 5x<0

=>x<0

Vậy x<\(\sqrt{2}\)hoặc x<0 thì biểu thức \(\frac{x^2-2}{5x}\)nhận giá trị âm

b)Để E nhận giá trị âm thì \(\frac{x-2}{x-6}\)nhận giá trị âm

=>x-2<0 hoặc x-6<0

+)Nếu x-2<0

=>x<2

+)Nếu x-6<0

=>x<6

Vậy x<2 hoặc x<6 thì biểu thức E nhận giá trị âm

a: Để E nguyên thì -x+3 chia hết cho x-1

=>-x+1+2 chia hết cho x-1

=>\(x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

b: \(E=\dfrac{-\left(x-3\right)}{x-1}=\dfrac{-\left(x-1-2\right)}{x-1}=-1+\dfrac{2}{x-1}\)

Để E min thì x-1=-1

=>x=0

4 tháng 7 2016

A =(x+5)(x-3) <0

x+5 <0 => x <-5

x-3 >0 =>  x>3

cac bài khac tuong tu

1 tháng 2 2022

a) Ta có: \(M=\dfrac{8-x}{x+3}=\dfrac{-\left(x+3\right)+11}{x+3}=-1+\dfrac{11}{x+3}\) (ĐK: \(x\ne-3\))

Để \(M\in Z\) thì \(\left(x+3\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{1;-1;11;-;11\right\}\) 

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;8;-14\right\}\) (TMĐK)

Vậy \(x\in\left\{-2;-4;8;-14\right\}\) thì \(M\in Z\)

 

1 tháng 2 2022

a) M nguyên ⇔ x∈Ư(5).

b) Mmax=10 ⇔ x=-2.