K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2018

Ta có: \(2^m-2^n=2^8\)

\(2^n\left(2^{m-n}-1\right)=2^8\)

\(2^{m-n}-1=1\)

\(2^1-1=1\)

\(m-n=1\)

\(2^8\left(2^{9-8}-1\right)=2^8\)

\(\Rightarrow\)\(m=9\)

          \(n=8\)

7 tháng 11 2015

\(2^m-2^n=256=2^8=>2^n\left(2^{m-n}-1\right)=2^8\left(1\right)\)

vì m khác n ,nên ta có:

+)nếu m-n=1 thì từ (1) ta có 2^n(2-1)=2^8

=>n=8;m=9

+)nếu m-n>2 thì 2^m-n -1 là 1 số lẻ lớn hơn 1 ,do đó vế trái của (1) chứa thừa số nguyên tố lẻ khi phân tích ra thừa số nguyên tố,còn vế phải của (1) chỉ chứa thừa số nguyên tố 2.Mâu thuẫn

Vậy n=8;m=9 là đáp số duy nhất

23 tháng 11 2017

ta có 

2^m+2^n=2^m+n

2^m+n-2^m-2^n=0

2^m.2^n-2^m-2^n=0

2^m(2^n-1)-2^n=0

2^m(2^n-1)-2^n+1=1

2^m(2^n-1)-(2^n-1)=1

(2^n-1)(2^m-1)=1

ta có 1= 1.1=-1.(-1)

lập bảng và làm tiêp nhé, k cho mình nha 

m+n ở số mũ nha.

23 tháng 11 2017

Đáp án là :

m = 1 . 

n = 1 . 

7 tháng 10 2017

???????????????????

23 tháng 10 2017

??????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

10 tháng 8 2017

giả thiết m và n nguyên tố cùng nhau

nên ƯCLN(m;n)=1

Mà m^2chia hết cho n

Và n^2 chia hết cho m 

m,n nguyên dương lẻ

nên m=n=1

Do đó m^2+n^2+2=4

4.m.n=4

Vậy ta được đpcm

7 tháng 10 2017

má mới học lớp 4 sao má bít được

19 tháng 12 2018

tham khảo tại câu trả lời của boul đẹp trai =))

20 tháng 9 2015

m = 9 ; n = 8         

18 tháng 12 2018

vì m và n đều là số nguyên dương mà \(2^m-2^n=512\Rightarrow m>n\)

Đặt m=n+k( k>0,k thuộc Z+)

\(2^{n+k}-2^n=2^9\Rightarrow2^n.\left(2^k-1\right)=2^9\)

vì 2k-1 là số lẻ mà Ước của 29 chỉ có 1 là số lẻ => 2k-1=1=> 2k=2=> k=1

=> 2n=29 => n=9. m=1+9=10

Vậy n=9,m=10

18 tháng 12 2018

    \(2^m-2^n=512\)

\(\implies 2^m-2^n=2^9>0\)

\(\implies 2^m-2^n>0\)

\(\implies m>n\)

\(\implies 2^n(2^{m-n}-1)=2^9.1\)

Thấy \(2^{m-n}-1 \neq0\implies 2^{m-n}\neq1\implies m-n\neq0\)

\(\implies 2^{m-n}\vdots2\)

\(\implies 2^{m-n}-1\) chia 2 dư 1

\(\implies\)\(\hept{\begin{cases}2^n=2^9\\2^{m-n}-1=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=9\\m-n=1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}n=9\\m=10\end{cases}}}\)

Vậy n=9;m=10(tmđk)

_Học tốt_

\(2^m-2^n=512\)

\(\Rightarrow2^m-2^n=2^9\)

\(\Rightarrow m=10;n=9\)

12 tháng 9 2019

\(2^m-2^n=512\Leftrightarrow2^m-2^n=2^9\Leftrightarrow2^m>2^n\Leftrightarrow m>n\)

\(TH1:m-n=1\)

\(\Rightarrow2^m-2^n=2^n\left(2^{m-n}+1\right)=2^9\Leftrightarrow2^n.\left(2-1\right)=2^9\)

\(\Leftrightarrow2^n=2^9\Leftrightarrow n=9\)\(\Rightarrow m=10\)

\(TH2:m-n>2\),\(2^n\left(2^{m-n}+1\right)=2^9\)

Vế trái có thừa số \(2^{m-n}+1\)lẻ (Vì m - n >2 nên \(2^{m-n}\)chẵn\(\Leftrightarrow2^{m-n}+1\)lẻ)

Vậy m = 10; n = 9