K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2016

Nồng độ phần trăm của dung dịch:

C% =  . 100% =  . 100% = 18%

12 tháng 5 2016

nồng độ % của dung dịch \(CuSO_4\) là

\(\frac{3,6}{20}.100\%=18\%\) 

12 tháng 5 2016

Nồng độ phần trăm của dung dịch:

C% =  . 100% =  . 100% = 18%

12 tháng 5 2016

nồng độ % của dung dịch \(CuSO_4\) là 

\(\frac{3,6}{20}.100\%=18\%\)

29 tháng 4 2020

CuO+H2SO4->CuSO4+H2O

nCuO=16/80=0,2(mol)

=>mH2O=0,2x18=3,6(g)

=>mH2SO4=0,2x98=19,6(g)

=>mddH2SO4=19,6/20%=98(g)

Khối lượng nước có trong dung dịch H2SO4 là: 98−19,6=78,4(g)

Khối lượng nước sau phản ứng là: 78,4+3,6=82(g)

Gọi khối lượng CuSO4.5H2O thoát ra khỏi dung dịch là a

Khối lượng CuSO4 kết tinh là: 0,64a

Khối lượng CuSO4 ban đầu là: 0,2x160=32(g)

Khối lượng của CuSO4 còn lại là: 32−0,64a(g)

Khối lượng nước kết tinh là: 0,36a(g)

Khối lượng nước còn lại là: 82−0,36a(g)

Độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g nên ta có:

(32−0,64a)/(82−0,36a)=17,4/100

=>a=30,71(g)

19 tháng 11 2016

Pt: Ba+2H2O -> Ba(OH)2+H2 (1)

Ba(OH)2+CuSO4 ->Cu(OH)2 \(\downarrow\) +BaSO4 \(\downarrow\)(2)

Ba(OH)2+(NH4)2SO4 ->BaSO4 \(\downarrow\)+2NH3+2H2O (3)

Cu(OH)2\(\underrightarrow{t^0}\)CuO+H2O (4)

BaSO4 \(\underrightarrow{t^0}\) ko xảy ra phản ứng

Theo (1) ta có \(n_{H_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Ba}=\frac{27,4}{137}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\frac{1,32\cdot500}{132\cdot100}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO_4}=\frac{2\cdot500}{100\cdot160}=0,0625\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}>n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}+n_{CuSO4\:}\) nên Ba(OH)2 dư và 2 muối đều phản ứng hết

Theo (2) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{CuSO_4}=0,0625\left(mol\right)\)

Theo (3) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{NH_3}=2n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\cdot2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH_2\right)}\text{dư}=0,2-\left(0,05+0,0625\right)=0,0875\left(mol\right)\)

a)\(V_{A\left(ĐKTC\right)}=V_{H_2}+V_{NH_3}=\left(0,2+0,1\right)\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)

b)Theo (4) ta có: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,0625\left(mol\right)\)

\(m_{\text{chất rắn}}=m_{BaSO_4}+m_{CuO}=\left(0,0625+0,05\right)\cdot233+0,0625\cdot80=31,2125\left(g\right)\)

23 tháng 10 2018

lớp 8 mà học ngậm phân tử nước rồi á? kinh vậy? chị lớp 9 mới học

8 tháng 4 2017

Nồng độ mol của dung dịch:

a. CM = = 1,33 mol/l

b. CM = = 0,33 mol/l

c. Số mol CuSO4 : n = = = 2,5 mol

Nồng độ mol: CM = = 0,625 mol/l

d. CM = = 0,04 mol/l



15 tháng 4 2017

a/nồng độ mol của dd KCl

-CMKCl=1÷0,75=1,(3) (M)

b/nồng độ mol của dd MgCl2

CMMgCl2= 0,5÷1,5=1,(3)(M)

c/ nCuSO4 =400/160=2,5 (mol)

CMCuSO4=2,5/4=0,625 (M)

d/ nồng độ mol của Na2CO3

CMNa2CO=0,06÷1,5=0,04 (M)

3 tháng 5 2019

a) 2kg=2000g

C%NaNO3= 32/2000*100%= 1.6%

b) mMgCl2= 4*50/100= 2g

250ml=0.25 l

nNaCl= 0.25*0.1=0.025 mol

mNaCl= 0.025*58.5=1.4525g

c) nCuSO4= 400/460=2.5mol

CM CuSO4= 2.5/4=0.625M