K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2020

CuO+H2SO4->CuSO4+H2O

nCuO=16/80=0,2(mol)

=>mH2O=0,2x18=3,6(g)

=>mH2SO4=0,2x98=19,6(g)

=>mddH2SO4=19,6/20%=98(g)

Khối lượng nước có trong dung dịch H2SO4 là: 98−19,6=78,4(g)

Khối lượng nước sau phản ứng là: 78,4+3,6=82(g)

Gọi khối lượng CuSO4.5H2O thoát ra khỏi dung dịch là a

Khối lượng CuSO4 kết tinh là: 0,64a

Khối lượng CuSO4 ban đầu là: 0,2x160=32(g)

Khối lượng của CuSO4 còn lại là: 32−0,64a(g)

Khối lượng nước kết tinh là: 0,36a(g)

Khối lượng nước còn lại là: 82−0,36a(g)

Độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g nên ta có:

(32−0,64a)/(82−0,36a)=17,4/100

=>a=30,71(g)

19 tháng 2 2021

CuO   +    H2SO4 →   CuSO4   +   H2O

0,2...............0,2.............0,2..............................................(mol)

\(m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,2.98}{20\%} = 98(gam)\\ \Rightarrow m_{dd\ sau\ pư} = 98 + 0,2.80 = 114(gam)\\ m_{CuSO_4} = 0,2.160 = 32(gam)\\ \Rightarrow m_{H_2O} = 114 - 32 = 82(gam)\)

Gọi \(n_{CuSO_4.5H_2O} = a(mol)\).

Sau khi tách tinh thể, dung dịch còn :

\(m_{CuSO_4} = 32 - 160a(gam)\\ m_{H_2O} = 82 - 18.5a = 82 - 90a(gam)\)

Suy ra:

 \(\dfrac{32-160a}{82-90a} =\dfrac{17,4}{100}\\ \Rightarrow a = 0,12284\\ \Rightarrow m_{CuSO_4.5H_2O} = 0,12284.250 = 30,71(gam)\)

 

18 tháng 6 2021

a=0,12284 kiểu gì vậy

Với 250 từ đâu ra vậy

 

14 tháng 3 2017

\(CuO\left(0,2\right)+H_2SO_4\left(0,2\right)\rightarrow CuSO_4\left(0,2\right)+H_2O\left(0,2\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{19,6}{20\%}=98\left(g\right)\)

Khối lượng nước có trong dung dịch H2SO4 là: \(98-19,6=78,4\left(g\right)\)

Khối lượng nước sau phản ứng là: \(78,4+3,6=82\left(g\right)\)

Gọi khối lượng CuSO4.5H2O thoát ra khỏi dung dịch là x

Khối lượng CuSO4 kết tinh là: \(0,64x\)

Khối lượng CuSO4 ban đầu là: \(0,2.160=32\left(g\right)\)

Khối lượng của CuSO4 còn lại là: \(32-0,64x\left(g\right)\)

Khối lượng nước kết tinh là: \(0,36x\left(g\right)\)

Khối lượng nước còn lại là: \(82-0,36x\left(g\right)\)

Độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g nên ta có:

\(\dfrac{32-0,64x}{82-0,36x}=\dfrac{17,4}{100}\)

\(\Leftrightarrow x\approx30,71\left(g\right)\)

24 tháng 4 2019

tại sao klg CuSO4 kết tinh là 0,64

10 tháng 6 2017

Bài 3:

Ở 250oC, 500g nước hòa tan 450g KNO3 tạo ra 950g dd KNO3

Gọi n là số mol KNO3 tách ra (n>0)

=> \(m_{KNO_3}=101n\left(g\right)\)

Ở 20oC

\(32=\dfrac{450-101n}{500}\times100\)

=> n\(\approx2,8713\left(mol\right)\)

=> \(m_{KNO_3}=2,8713\times101=290,0013\left(g\right)\)

Vậy có 290,0013 gam KNO3 tách ra

14 tháng 5 2022

PTHH: CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O

             0,2---->0,2-------->0,2---->0,2

=> \(m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\Rightarrow m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{19,6.100}{20}=98\left(g\right)\)

\(m_{H_2O\left(bđ\right)}=98-19,6=78,4\left(g\right)\)

Gọi số mol CuSO4.5H2O tách ra là a (mol)

\(n_{CuSO_4\left(tách.ra\right)}=a\left(mol\right)\) => \(n_{CuSO_4\left(dd.sau.khi.làm.nguội\right)}=0,2-a\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O\left(tách.ra\right)}=5a\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O\left(dd.sau.khi.làm.nguội\right)}=78,4+0,2.18-18.5a=82-90a\left(g\right)\)

Xét \(S_{10^oC}=\dfrac{160\left(0,2-a\right)}{82-90a}.100=17,4\left(g\right)\)

=> a = \(\dfrac{4433}{36085}\left(mol\right)\) => \(m_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{4433}{36085}.250=30,7122\left(g\right)\)

20 tháng 10 2019

\(PTHH:CuO+H2SO4+\text{CuSO4}+H2O\)

\(nCuO=\frac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow mH2O=0,2.18=3,6\left(g\right)\)

=>mH2SO4=0,2x98=19,6(g)

=>mddH2SO4=19,6/20%=98(g)

\(\text{Khối lượng nước có trong dung dịch H2SO4 là: 98−19,6=78,4(g)}\)

\(\text{Khối lượng nước sau phản ứng là: 78,4+3,6=82(g)}\)

Gọi khối lượng CuSO4.5H2O thoát ra khỏi dung dịch là a

\(\text{Khối lượng CuSO4 kết tinh là: 0,64a}\)

\(\text{Khối lượng CuSO4 ban đầu là: 0,2x160=32(g)}\)

Khối lượng của CuSO4 còn lại là: 32−0,64a(g)

Khối lượng nước kết tinh là: 0,36a(g)

Khối lượng nước còn lại là: 82−0,36a(g)

Độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g nên ta có:

\(\text{(32−0,64a)/(82−0,36a)=17,4/100}\)

\(\Rightarrow a=30,71g\)

22 tháng 10 2019

Tại sao khối lượng CuSO4 kết tinh lại là 0,64 g vậy ?

6 tháng 6 2017

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

0,25mol...........0,25mol..........0,25mol

mCuSO4= 0,25.160=40g

mdd sau = \(0,25.80+\dfrac{98.0,25.100}{20}=142,5g\)

mH2O = 142,5 - 40 =102,5 g

khi hạ nhiệt độ :

\(CuSO_4+5H_2O\rightarrow CuSO_4.5H_2O\)

Gọi x là số mol tách ra khỏi dung dịch sau khi hạ nhiệt độ :

khối lượng CuSO4 còn lại : 40- 160x

khối lượng nước còn lại : 102,5-90x

Độ tan : \(17,4=\dfrac{\left(40-160x\right).100}{102,5-90x}\Rightarrow x=0,15mol\)

\(\Rightarrow m_{CuSO_4.5H_2O\left(tach\right)}=0,15.150=38,3g\)

6 tháng 6 2017

Theo đề bài ta có :

Độ tan của CuSO4 ở 100c là 17,4 g

=> mct=mCuSO4=17,4 g

=> nCuSO4=\(\dfrac{17,4}{160}\approx0,109\left(mol\right)\)

Ta có pt phản ứng :

CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O

Ta có tỉ lệ :

nCuO=\(\dfrac{0,25}{1}mol>nCuSO4=\dfrac{0,109}{1}mol\)

=> số mol của CuO dư ( tính theo số mol của CuSO4)

Theo đề bài ta có :

nCuSO4.5H2O=nCuSO4=0,109 mol

=> mCuSO4.5H2O=0,109.250=27,25 (g)

Vậy khối lượng của CuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dung dịch là 27,25 (g)

6 tháng 3 2018

CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O

0,2.........0,2...........0,2

=> mddH2SO4 = 0,2 . 98/20%= 98 (g)

mdd sau phản ứng = mdd H2SO4 + mCuO = 98 + 16 = 114 (g)

khi làm lạnh đã tách ra x g tinh thể CuSO4 . 5H2O

-> mCuSO4 tách ra = 160x/250 =0.64x

mCuSO4 còn lại = 0,2 . 160- 0,64x

mdd còn lại = 114-x

C% = 17,4 /( 100+ 17,4) = 14,821%

-----> ( 0,2 . 160- 0,64x) / (114-x) = 14,821%

-> x = 30, 712

1 tháng 10 2018

undefined100 lấy đâu ra vậy ạ???

20 tháng 2 2017

\(n_{CuO}=\frac{16}{80}=0,2mol\)

PT:\(CuO\)+\(H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O.\)

Theo pt, ta có: \(n_{CuO}=n_{CuSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,2mol\)

\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,2.160=32gam,m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6gam.\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=29,6:20\%=98gam.\)

\(\Rightarrow m_{ddsauphảnứng}=98+16=114gam\Rightarrow m_{H_2O}=114-32=82gam\)

Gọi \(n_{CuSO_4.5H_2O}\) là a mol.

\(n_{CuSO_4}=n_{CuSO_{44}.5H_2O}=amol\rightarrow m_{CuSO_4}=160agam.\)

n\(n_{H_2O}=5.n_{CuSO_4.5H_2O}=5agam\rightarrow m_{H_2O}=90agam.\)

Ta có pt:\(\frac{32-160a}{82-90a}.100=17,4\Rightarrow a=0,123mol\)\(\rightarrow m_{CuSO_4.5H_2O}=0,123.250=30,7gam.\)

Vậy khối lượng tinh thể \(CuSO_4.5H_2O\) đã tách ra khỏi dd là 30,7 gam

19 tháng 2 2017

giúp mk cái mk chả hiểu tí nào về phần dung dịch cả ! huhu khocroi

21 tháng 2 2017

\(CuO\left(0,2\right)+H_2SO_4\left(0,2\right)\rightarrow CuSO_4\left(0,2\right)+H_2O\left(0,2\right)\)

\(n_{CuO}=\frac{16}{80}=0,2\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\frac{19,6}{20\%}=98\)

\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,2.160=32\)

\(m_{H_2O}=0,2.18+98-19,6=82\)

Gọi số mol của CuSO4.5H2O là x thì ta có:

Khối lượng nước kết tinh là: \(m_{H_2O}=90x\)

Khối lượng nước còn trong dung dịch là: \(82-90x\)

Khối lượng của CuSO4 kết tinh là: \(160x\)

Khối lượng CuSO4 trong dung dịch là: \(32-160x\)

Độ tan của CuSO4 là 17,4g nên ta có cứ 17,4g CuSO4 sẽ tan trong 100g nước. Từ đây ta có:

\(\frac{17,4.\left(82-90x\right)}{100}=32-160x\)

\(\Leftrightarrow x=0,12285\)

\(\Rightarrow m_{CuSO_4.5H_2O}=0,12285.250=30,7125\)