Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì Mn02 là chất xúc tác cho nên chất rắn còn lại
gồm KCl và Mn02
=>mKCl=152-3=149(g)
Gọi x là số mol KCl03 ,y là số mol KCl tạo thành:
122.5x+74.5y=197 74.5x+74.5y=149
<=>x=y=1
=>mKCl03=1*122.5=122.5(g)
=>%KCl03=122.5*100%/197=62.18%
=>%KCl=100%-62.18%=37.82%
C2:Vì khối lượng còn lại giảm so với ban đầu do oxi thoát ra ngoài
=>m02=197+3-152=48(g)
=>n02=48/32=1.5mol
=>nKCl03=1.5*2/3=1mol
=>%KCl03=(1*122.5)*100%/197=62.18%
=>%KCl=100%-62.18%=37.82%
Gọi x, y lần lượt là số mol của KClO3 , KCl
Pt: \(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
x y
mKCl = 152 - 3 = 149 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}122,5x+74,5y=197\\74,5x+74,5y=149\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=y=1\)
\(\%KClO_3=\dfrac{1.122,5}{197}.100=62,18\%\)
\(\%KCl=100-62,18=37,82\%\)
Khối lượng oxi thoát ra là: \(197+3-152=48\left(g\right)\)
Số mol \(O_2=\dfrac{48}{3,2}=1,5\left(mol\right)\)
Phương trình hóa học của phản ứng:
\(2KCLO_3\xrightarrow[]{MnO_2,t^o}2KCL+3O_2\)
2 mol 3 mol
\(\dfrac{1,5.2}{3}=1\left(mol\right)\leftarrow1,5mol\)
Khối lượng \(KCLO_3\) trong hỗn hợp: \(1.122,5=122,5\left(g\right)\)
Khối lượng KCl trong hỗn hợp ban đầu: \(197-122,5=74,5\left(g\right)\)
\(\rightarrow\%m_{KCLO_2}=62,18\%;\%m_{KCL}=37,82\%2\)
a) 2KClO3------> 2KCl+ 3O2
công thức tính khối lượng:
m KClo3= m KCl+ m O2
b) m KCLo3= 14,9+9,6=24,5g
pt: 2KClO3---MnO2/t*--->2KCl+3O2
mO2=197+3-152=48(g)
=>nO2=48/32=1,5(mol)
Theo pt: nKClO3=2/3nO2=2/3.1,5=1(mol)
=>mKClO3=1.122,5=122,5(g)
=>%mKClO3=122,5/197.100~62,18%
=>%mKCl=100%-62,18%=37,82%
Gọi 2x, y lần lượt là số mol của KClO3, KCl
\(2KClO_3-t^0->2KCl+3O2\)
2x.............................2x...............3x
\(\left[{}\begin{matrix}74,5.\left(2x+y\right)=35,6-2\\74,5y+245x=48\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,15\end{matrix}\right.\)
\(m_{KCl}=0,15.74,5=11,175\left(g\right)\)
\(m_{KClO_3}=0,15.2.122,5=36,75\left(g\right)\)
\(\%KCl_{tt}=\dfrac{0,15.2.74,5}{74,5}.100\%=46,5625\%\)
\(\%KCl=100\%-46,5625\%=53,4375\%\)
t k chăc lắm có j sai thì mn sửa hộ :)
Trộn đều 2g MnO2 và 98g hỗn hợp X gồm KClO3 và KCl rồi đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn cân nặng 76g. Xác định khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X.
#giải #dùm #mình #với #gấp #lắm #ạ
PTHH:
\(CuO+H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Cu+H_2O\) \(\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Fe+3H_2O\) \(\left(2\right)\)
Số mol H2 là 0,6 mol
Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)
Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)
Theo PTHH 1:
\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)
Theo bài khối lượng hh là 40g
Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)
Giải pt ta được \(x=0,3\)
Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)
1)
PTHH: \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
\(m_{Cu}\) = 12,8 gam
\(m_{CuO}\) = 16 gam
2)
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Số mol \(H_2\)= 0,1 mol
Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)
Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam \(\Rightarrow\) \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg
Gọi nFe3O4= a; nCu= b→ 232a+ 64b= 36 (1)
Fe3O4+ 8HCl→ 2FeCl3+ FeCl2+ H42O.
2FeCl3+ Cu→ 2FeCl2+ CuCl2.
Theo giả thiết: nCu dư= 6,4/64= 0,1(mol).
→ nCu PƯ= b–0,1
Từ 2 PT: nFe3O4= nFeCl3/2= nCu(PƯ)
↔ a= b–0,1 (2)
Giải hệ PT (1) và (2) ↔ a=0,1; b=0,2
Vậy %mFe3O4= 232.0,1.100/36 =64,44 (%)
a, Ta có PTHH :
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\) ( I )
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+H_2O\) ( II )
\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\) ( III )
b, \(n_{H2O}=\frac{m_{H2O}}{M_{H2O}}=\frac{14,4}{1.2+16}=\frac{14,4}{18}=0,8\left(mol\right)\)
Mà \(n_{\left(H\right)}=2.n_{H2O}=2.0,8=1,6\left(mol\right)\)
=> \(n_{H2}=\frac{1}{2}.n_{\left(H\right)}=\frac{1,6}{2}=0,8\left(mol\right)\)
-> \(V_{H2}=n_{H2}.22,4=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\)
Khối lượng oxi thoát ra: m O 2 = 197 + 3 – 152 = 48(g)
PTHH của phản ứng:
Khối lượng của KCl trong hỗn hợp ban đầu:
m K C l = 197-122,5 = 74,5(g)