K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2017

Gọi 2x, y lần lượt là số mol của KClO3, KCl

\(2KClO_3-t^0->2KCl+3O2\)

2x.............................2x...............3x

\(\left[{}\begin{matrix}74,5.\left(2x+y\right)=35,6-2\\74,5y+245x=48\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,15\end{matrix}\right.\)

\(m_{KCl}=0,15.74,5=11,175\left(g\right)\)

\(m_{KClO_3}=0,15.2.122,5=36,75\left(g\right)\)

\(\%KCl_{tt}=\dfrac{0,15.2.74,5}{74,5}.100\%=46,5625\%\)

\(\%KCl=100\%-46,5625\%=53,4375\%\)

t k chăc lắm có j sai thì mn sửa hộ :)

20 tháng 1 2018

Trộn đều 2g MnO2 và 98g hỗn hợp X gồm KClO3 và KCl rồi đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn cân nặng 76g. Xác định khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X.
#giải #dùm #mình #với #gấp #lắm #ạ

12 tháng 4 2017

Khối lượng oxi thoát ra: m O 2  = 197 + 3 – 152 = 48(g)

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

 PTHH của phản ứng:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

 Khối lượng của KCl trong hỗn hợp ban đầu:

  m K C l  = 197-122,5 = 74,5(g)

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

19 tháng 1 2020

Sau phản ứng thu được: \(76-2=74gKCl\)

\(\Rightarrow n_{KCls.p.ứ}=\frac{74}{74,5}=1mol\)

Gọi \(x\) là mol \(KCl;y\) là mol \(KClO_3\) ban đầu.

\(\Rightarrow74,5x+122,5y=98\left(1\right)\)

\(PTHH:2KClO_3\overset{t^0}{\rightarrow}2KCl+3O_2\)

\(\Rightarrow n_{KCl.nung}=y\)

\(\Rightarrow x+y=1\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow x=y=0,5\)

\(m_{KCl}=0,5.74,5=37,25g\)

\(m_{KClO_3}=0,5.122,5=61,25g\)

Do khối lượng chất rắn trong X và Y bằng nhau

=> Lượng O2 sinh ra khi phân hủy KClO3 phản ứng hết với Cu

PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

                  a--------------->1,5a

            2Cu + O2 --to--> 2CuO

              3a<--1,5a

=> b \(\ge\) 3a

Cái này sai đề rồi em, anh lập hệ pt mà bấm ra số mol âm

16 tháng 9 2021

đúng anh à 

em ra đc \(n_{Mg}=1,85\left(mol\right);n_{Al}=-\dfrac{16}{15}\left(mol\right)\)

8 tháng 8 2016

đề sai rồi nha bạn

 

8 tháng 8 2016

ak mik nhầm xin lỗi nha mk xem lại đã

12 tháng 10 2016

Gọi: 

M là NTK của R 
a là số oxi hóa của R trong muối --> CTPT muối của R là R(2/a)CO3. 

a/

Từ nCO2 = n hỗn hợp = 0,5 nHCl = 3,36/22,4 = 0,15 
--> nHCl = 0,15 x 2 = 0,3 mol nặng 0,3 x 36,5 = 10,95 gam. 

--> dung dịch axit HCl 7,3% nặng 10,95/0,073 = 150 gam. 

Mà m dung dịch sau phản ứng = m dung dịch axit + m C - m CO2 bay ra 
= 150 + 14,2 - (0,15 x 44) = 157,6 gam 
--> m MgCl2 = 0,06028 x 157,6 = 9,5 gam 
--> n MgCl2 = 9,5/95 = 0,1 mol = n MgCO3 
--> m MgCO3 = 0,1 x 84 = 8,4 gam chiếm 8,4/14,2 = 59,154929% 
--> m R(2/a)CO3 = 14,2 - 8,4 = 5,8 gam chiếm 5,8/14,2 = 40,845071% 
--> n R(2/a)CO3 = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol. 
--> PTK của R(2/a)CO3 = 5,8/0,05 = 116. 
--> 2M/a = 116 - 60 = 56 hay M = 23a. 
Chọn a = 2 với M = 56 --> R là Fe. 

b/

Khối lượng chất rắn sau khi nung đến khối lượng không đổi là khối lượng của 0,1 mol MgO và 0,05 mol FeO(1,5). (FeO(1,5) là cách viết khác của Fe2O3. Cũng là oxit sắt 3 nhưng PTK chỉ bằng 80). 

m chất rắn sau khi nung = (0,1 x 40) + (0,05 x 80) = 8 gam. 

12 tháng 10 2016
Đặt a, b là số mol của MgCO3 và Rx(CO3)y

m = 84a + (Rx + 60y)b = 14,2 g

nCO2 = a + by = \(\frac{3,36}{22,4}\) = 0,15 
nHCl = 2nCO2 = 0,3
mHCl = 0,3.36,5 = 10,95 g
mdd = \(\frac{10,95.100}{7,3}\) = 150 g

Khối lượng dd sau phản ứng: 150 + 14,2 - 0,15.44 = 157,6 g
nMgCl2 = a \(\frac{157,6.6,028}{100.95}=0,1\)
Thay a vào trên ta được:
Rbx + 60by = 5,8
mà by = 0,05 [/COLOR]
=> b = \(\frac{0,05}{y}\)
=> Rx/y = 56
x = y = 1 và R = 56 => Fe 

nMgCO3 = 0,1 mol và nFeCO3 = 0,05 
=> %

b. nMgO = nMgCO3 = 0,1 
nFe2O3 = nFeCO3/2 = 0,025 
m = 0,1.40 + 0,025.160 = 8 g