K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2022

undefined

1 tháng 3 2022

ủa sai mà bạn

 

18 tháng 8 2016

(a) Vì khi cho chất rắn thu được sau phản ứng với CO tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí H2 nên R phải là kim loại đứng sau Al và đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học. Đặt công thức oxit của R là RxOy. 

CuO + CO → Cu + CO2

a                     a

RxOy + yCO → xR + y CO2

c                       xc

Al2O3 + 6HCl → RCln + n/2 H2

xc           nxc         xc          nxc/2

Đạt các mol CuO, Al2O3, RxOy trong 6,1 g hỗn hợp A là a,b,c. Có

80a + 102b+ (xMr + 16y)c = 6,1

1,28 + 102b + Mrxc = 4,82

64a = 1,28

6b + nxc = 0,15

nxc/2 = 0,045

=> a = 0,02

=> nxc = 0,09

b = -0,01

Mr = 28n

=> n = 2 , Mr = 56, R là Fe

xc = 0,45 => yc = 0,06

x/y = 0,045/0,06 = 3/4 

=> x = 3, y = 4 CT oxit = Fe2O3

 

26 tháng 6 2017

bạn ơi bài trên giải sai thì phải

sao al2o3+có lại được rcln+h2

20 tháng 5 2022

Gọi CTHH của oxit kim loại \(R\) là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*}\right)\)

Đặt kim loại \(R\) có hoá trị \(n\left(n\in N\text{*}\right)\) khi phản ứng với \(HCl\)

Dẫn khí \(CO\) qua ống sứ chứa \(CuO,Al_2O_3,R_xO_y\), chỉ có \(CuO,R_xO_y\) tham gia phản ứng, \(Al_2O_3\) thì không. Vậy hỗn hợp thu được gồm \(Cu,Al_2O_3,R\)

PTHH:

\(CuO+CO\xrightarrow[]{t^o}Cu+CO_2\left(1\right)\)

\(R_xO_y+yCO\xrightarrow[]{t^o}xR+yCO_2\left(2\right)\)

Áp dụng ĐLBTNT:

\(m_{O\left(CuO,R_xO_y\right)}=6,1-4,82=1,28\left(g\right)\\ \rightarrow n_{O\left(CuO,R_xO_y\right)}=\dfrac{1,28}{16}=0,08\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,15.1=0,15\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)

Cho hỗn hợp chất rắn gồm \(Cu,R,Al_2O_3\) phản ứng với dd \(HCl\), thấy có chất rắn không tan là \(Cu\)

\(\rightarrow n_{Cu}=\dfrac{1,28}{64}=0,02\left(mol\right)\)

Theo PTHH (1): \(n_{O\left(CuO\right)}=n_{Cu}=0,02\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{O\left(R_xO_y\right)}=0,08-0,02=0,06\left(mol\right)\)

Theo CTHH \(R_xO_y:n_R=\dfrac{x}{y}n_O=\dfrac{0,06x}{y}\left(mol\right)\)

PTHH: \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\left(3\right)\)

            \(\dfrac{0,09}{n}\)<-0,09--------------->0,045

\(\rightarrow n_{HCl\left(Al_2O_3\right)}=0,15-0,09=0,06\left(mol\right)\)

PTHH: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\left(4\right)\)

            0,01<----0,06

\(\rightarrow m_R=4,82-0,01.102-1,28=2,52\left(g\right)\)

\(\rightarrow M_R=\dfrac{2,52}{\dfrac{0,06x}{y}}=\dfrac{42y}{x}=21.\dfrac{2y}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)

Trong CTHH \(R_xO_y\) có hoá trị \(2y\text{/}x\) nên ta xét bảng:

\(\dfrac{2y}{x}\)\(1\)\(2\)\(3\)\(\dfrac{8}{3}\)
\(M_R\)\(21\)\(42\)\(63\)\(56\)
 \(Loại\)\(Loại\)\(Loại\)\(Fe\)

Vậy \(R\) là \(Fe\)

Ta có: \(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

Vì \(x,y\in N\text{*}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của oxit là \(Fe_3O_4\)

20 tháng 5 2022

tham khảo:

Gọi CTHH của oxit là RxOy

Al2O3 không phản ứng với CO

CuO + CO → Cu + CO2

Hỗn hợp chất rắn tác dụng với HCl là kim loại R

RxOy + yCO → xR +yCO2

Chất rắn gồm: Al2O3, R, Cu

Al2O3 +6HCl → 2AlCl3 +3H2O (1)

2R + 2nHCl → 2RCln + nH2 (2)

(n là hóa trị của R)

Chất rắn là Cu

→ nCu = 1,28:64=0,02mol

nCuO = nCu = 0,02mol

nHCl = 0,15 .1=0,15mol

nH2 = 1,008:22,4=0,045 mol

nHCl(2) = 2nH2 = 0,045.2 = 0,09mol

nHCl (1) = 0,15 – 0,09 = 0,06mol

nAl2O3 = 1/6.nHCl (1) = 0,06/6 = 0,01 mol

mRxOy = 6,1 – mCuO – mAl2O3= 0,02.80+0,01.102= 3,48g

Khối lượng O mất đi khi bị khử bởi CO: 6,1 – 4,28 = 1,28g

→ nO mất đi = 1,28 : 16 = 0,08mol

nO mất đi = nO trong RxOy + nO trong CuO = 0,08

→ nO trong RxOy = 0,08 – 0,02 = 0,06 mol

→nRxOy = 0,06/y mol

mRxOy = (M R+16y) . 0,06/y = 3,48

→R = 42.y/x

→x = 3; y =4; R = 56

→ R là Fe

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

Đề 15:1) Nguyên tử Y nặng gấp hai lần nguyên tử Canxi. Tính nguyên tử khối của Y và cho biết Y thuộc nguyên tố nào ? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.2) Thế nào là đơn chất ? Cố những loại đơn chất nào ? Cho VD. Nêu đặc điểm cấu tạo của đơn chất ?3) Thế nào là khối lượng mol ? Tính khối lượng mol của:a) Khí metan biết phan tử gồm 2C và 4H.b) khí sunfua biết phân tử gồm 2H và...
Đọc tiếp

Đề 15:
1) Nguyên tử Y nặng gấp hai lần nguyên tử Canxi. Tính nguyên tử khối của Y và cho biết Y thuộc nguyên tố nào ? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.
2) Thế nào là đơn chất ? Cố những loại đơn chất nào ? Cho VD. Nêu đặc điểm cấu tạo của đơn chất ?
3) Thế nào là khối lượng mol ? Tính khối lượng mol của:
a) Khí metan biết phan tử gồm 2C và 4H.
b) khí sunfua biết phân tử gồm 2H và 1S.
4) Đốt cháy m gam kim loại ngôm trong không khí cần tiêu tốn 9,6g oxi người ta thu được 20,4g nhôm oxit
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tìm khối lượng
Đề 16:
1) Hòa tan hoàn toàn 5,6g sắ ( Fe) vào dung dịch Axit clohidric ( HCl ) thu được sắt ( II ) clorua ( FeCl2 ) và khí Hidro ( H2)
a) Tính khối lượng của FeCl2 tạo thành sau phản ứng ?
b) Tính thể tích khí Hidro ( ở đktc ) tạo thành sau phản ứng ?
2) Để đốt cháy 16g chất X cần dùng 44,8 lít oxi ( ở đktc ) Thu được khí Co2 vào hơi nước theo tỉ lệ số mol 1:2. Tính khối lượng khí CO2 và hơi nước tạo thành ?
3) Thế nào là nguyên tử khối ? Tính khối lượng bằng nguyên tử cacbon của 5C, 11Na, 8Mg
4)Nguyên tử X nặng gấp 1,25 lần nguyên tử oxi. Tính nguyên tử khối của X và cho biết X thuộc nguyên tố nào? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.
5) Hãy so sánh xem nguyên tử oxi nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với :
a) Nguyên tử đồng
b) Nguyên tử C
6) Cho 5,6g sắt tác dụng hết với dung dịch axit clohidric ( HCl). Sau phản ứng thu được 12,7g sắt (II) clorua ( FeCl2) và 0,2g khí hidro ( đktc)
a) Lập PTHH của phản ứng trên.
b) Viết phương trình khối lượng của Phản ứng đã xảy ra
c) Tính khối lượng của axit sunfuric đã phản ứng theo 2 cách

1
14 tháng 12 2016

Đề 15:

1) Theo đề bài , ta có:

NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)

=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.

2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.

VD: O3; Br2 ; Cl2;......

- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.

VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....

3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !

a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H

Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4

\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)

\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)

 

7 tháng 3 2021

a) PTHH :  \(FeO+H_2-t^o->Fe+H_2O\)

                  \(CuO+H_2-t^o->Cu+H_2O\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{FeO}=x\left(mol\right)\\n_{CuO}=y\left(mol\right)\end{cases}}\) => \(72x+80y=11,2\left(I\right)\)

Có : \(m_{O\left(lấy.đi\right)}=m_{giảm}=1,92\left(g\right)\)

=> \(n_{O\left(lấy.đi\right)}=\frac{1,92}{16}=0,12\left(mol\right)\) Vì H% = 80% => Thực tế : \(n_{O\left(hh\right)}=\frac{0,12}{80}\cdot100=0,15\left(mol\right)\)

BT Oxi : \(x+y=0,15\left(II\right)\)

Từ (I) và (II) suy ra : \(\hept{\begin{cases}x=0,1\\y=0,05\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{FeO}=7,2\left(g\right)\\m_{CuO}=4\left(g\right)\end{cases}}\)

b) PTHH : \(Fe+H_2SO_4-->FeSO_4+H_2\)

BT Fe : \(n_{Fe}=n_{FeO}=0,1\left(mol\right)\) 

Theo pthh : \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=2,24\left(l\right)\)

BT Cu : \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(m_{CR\left(ko.tan\right)}=0,05\cdot64=3,2\left(g\right)\)