Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng oxi thoát ra: m O 2 = 197 + 3 – 152 = 48(g)
PTHH của phản ứng:
Khối lượng của KCl trong hỗn hợp ban đầu:
m K C l = 197-122,5 = 74,5(g)
\(n_{Al}=\dfrac{1,728}{27}=0,064\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
____0,064->0,048
=> mO2 = 0,048.32 = 1,536 (g)
\(m_B=\dfrac{0,894.100}{8,127}=11\left(g\right)\)
Theo ĐLBTKL: mA = mB + mO2
=> mA = 11 + 1,536 = 12,536 (g)
Vì Mn02 là chất xúc tác cho nên chất rắn còn lại
gồm KCl và Mn02
=>mKCl=152-3=149(g)
Gọi x là số mol KCl03 ,y là số mol KCl tạo thành:
122.5x+74.5y=197 74.5x+74.5y=149
<=>x=y=1
=>mKCl03=1*122.5=122.5(g)
=>%KCl03=122.5*100%/197=62.18%
=>%KCl=100%-62.18%=37.82%
C2:Vì khối lượng còn lại giảm so với ban đầu do oxi thoát ra ngoài
=>m02=197+3-152=48(g)
=>n02=48/32=1.5mol
=>nKCl03=1.5*2/3=1mol
=>%KCl03=(1*122.5)*100%/197=62.18%
=>%KCl=100%-62.18%=37.82%
Sau phản ứng thu được: \(76-2=74gKCl\)
\(\Rightarrow n_{KCls.p.ứ}=\frac{74}{74,5}=1mol\)
Gọi \(x\) là mol \(KCl;y\) là mol \(KClO_3\) ban đầu.
\(\Rightarrow74,5x+122,5y=98\left(1\right)\)
\(PTHH:2KClO_3\overset{t^0}{\rightarrow}2KCl+3O_2\)
\(\Rightarrow n_{KCl.nung}=y\)
\(\Rightarrow x+y=1\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow x=y=0,5\)
\(m_{KCl}=0,5.74,5=37,25g\)
\(m_{KClO_3}=0,5.122,5=61,25g\)
PTHH.
2KClO3 to 2KCl + 3O2 (1)
2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
Gọi a là tổng số mol õi tạo ra ở PT(1) và (2), sau khi trộn với không khí ta có trong hỗn hợp X.
nO2= a+ 3a.20%= 1,6a (mol).
nN2= 3a.80% = 2,4a (mol).
Ta có nC= 0,528/12= 0,044 mol
mB= 0,894.100/8,132= 10,994 gam
Theo đề cho trong Y có 3 khí nên xảy ra 2 trươnhg hợp;
Trường hợp 1: Nếu oxi dư, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:
C + O2 to CO2 (3)
Tổng số mol khí Y: nY= 0,044.100/22,92= 0,192 mol gồm các khí O2 dư, N2, CO2
Theo PT(3): nO2pư= nC= 0,044 mol
nCO2= nC= 0,044 mol
nO2dư= 1,6- 0,044
nY= 1,6a- 0,044 + 2,4 + 0,044 = 0,192
Giải ra: a= 0,048, mO2 = 0,048.32= 1,536 gam.
Theo đề ta có: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 1,536 = 12,53 gam.
Trường hợp 2: Nếu oxi thiếu, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:
C + O2 to CO2 (3)
C + O2 to 2CO (4)
Gọi b là số mol CO2 tạo thành, theo PT(3),(4): nCO= 0,044- b
nO2= b+ 0,044-b/2 = 1,6 a
Y gồm N2, CO2, CO và nY= 2,4a + b+ 0,044- b = 2,4 a+ 0,044
%CO2 = b/2,4+ 0,044= 22,92/100
Giải ra: a= 0,204 mol, mO2= 0,204.32= 0,6528 gam
Vậy: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 0,6528 = 11,6468 gam gam.
PTHH.
2KClO3 to 2KCl + 3O2 (1)
2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
Gọi a là tổng số mol õi tạo ra ở PT(1) và (2), sau khi trộn với không khí ta có trong hỗn hợp X.
nO2= a+ 3a.20%= 1,6a (mol).
nN2= 3a.80% = 2,4a (mol).
Ta có nC= 0,528/12= 0,044 mol
mB= 0,894.100/8,132= 10,994 gam
Theo đề cho trong Y có 3 khí nên xảy ra 2 trươnhg hợp;
Trường hợp 1: Nếu oxi dư, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:
C + O2 to CO2 (3)
Tổng số mol khí Y: nY= 0,044.100/22,92= 0,192 mol gồm các khí O2 dư, N2, CO2
Theo PT(3): nO2pư= nC= 0,044 mol
nCO2= nC= 0,044 mol
nO2dư= 1,6- 0,044
nY= 1,6a- 0,044 + 2,4 + 0,044 = 0,192
Giải ra: a= 0,048, mO2 = 0,048.32= 1,536 gam.
Theo đề ta có: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 1,536 = 12,53 gam.
Trường hợp 2: Nếu oxi thiếu, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:
C + O2 to CO2 (3)
C + O2 to 2CO (4)
Gọi b là số mol CO2 tạo thành, theo PT(3),(4): nCO= 0,044- b
nO2= b+ 0,044-b/2 = 1,6 a
Y gồm N2, CO2, CO và nY= 2,4a + b+ 0,044- b = 2,4 a+ 0,044
%CO2 = b/2,4+ 0,044= 22,92/100
Giải ra: a= 0,204 mol, mO2= 0,204.32= 0,6528 gam
Vậy: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 0,6528 = 11,6468 gam gam.
pt: 2KClO3---MnO2/t*--->2KCl+3O2
mO2=197+3-152=48(g)
=>nO2=48/32=1,5(mol)
Theo pt: nKClO3=2/3nO2=2/3.1,5=1(mol)
=>mKClO3=1.122,5=122,5(g)
=>%mKClO3=122,5/197.100~62,18%
=>%mKCl=100%-62,18%=37,82%