K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2020

Cường độ dòng điện qua mạch chính 

I = I1 + I2 = 4 + 2 =6 (A)

Điện trở R1 : \(R_1=\frac{U_1}{I_1}=\frac{U}{I_1}=\frac{120}{4}=30\Omega\)

Điện trở R2 : \(R_2=\frac{U_2}{I_2}=\frac{U}{I_2}=\frac{120}{2}=60\Omega\)

Điện trở mạch chính là

\(R=\frac{U}{I}=\frac{120}{6}=20\Omega\)

Công suất của mạch

\(P=\frac{U^2}{R}=\frac{120^2}{20}=720\left(W\right)\)

7 tháng 2 2019

mk giải cho 2 cách nhé

C1

Vì L1=2L2 => R1 = 2R2 ( Điện trở tỉ lệ thuận vs chiều dài dây dẫn) (1)

S2=2S1 => R1 = 2R2 ( điện trở tỉ lệ nghịch vs tiết diện dây dẫn) (2)

Từ 1 và 2 => R1 = 4R2

C2

\(R1=\rho\dfrac{l_1}{s_1}=\rho\dfrac{2l_2}{S_1}\) ( L1= 2L2)

\(R2=\rho\dfrac{l_2}{s_2}=\rho\dfrac{l_2}{2S1}\) ( S2=2S1)

Ta có \(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{\rho\dfrac{2l_2}{S1}}{\rho\dfrac{l2}{2S1}}=4\)

Vậy R1 = 4R2

7 tháng 2 2019

Nguyễn Văn ThànhDark Bang SilentLê Phương GiangMa Đức Minhnguyen thi vangNguyễn Hoàng Anh Thư Nguyễn Việt Lâmgiups mk vs

Bài làm:

\(R_{TĐ}=0,5R_1\) nên R1 và R2 phải mắc song song

\(R_1\text{/}\text{/}R_2\) nên: \(\dfrac{1}{R_{TĐ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

\(\Rightarrow R_{TĐ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\Rightarrow0,5R_1=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\)

\(\Rightarrow R_1+R_2=\dfrac{R_1\cdot R_2}{0,5R_1}\)

\(\Rightarrow R_1+R_2=2R_2\)

\(\Rightarrow R_2=R_1\)

Vậy đáp án là: D

7 tháng 2 2019

Tóm tắt :

\(l_1=2m\)

\(l_2=6m\)

So sánh :R1 và R2 ?

GIẢI :

Điện trở R1 là :

\(R_1=\rho.\dfrac{2}{S}\)

Điện trở R2 là:

\(R_2=\rho.\dfrac{6}{S}\)

Ta có : \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho.\dfrac{2}{S}}{\rho.\dfrac{6}{S}}=\dfrac{1}{3}\)

=> R2 = 3R1

Vậy điện trở R2 gấp 3 lần điện trở R1.

12 tháng 4 2017

Điện trở của một dây sắt dài l1 = 50 m (bằng l1/4) cũng có điện trở R1 = 120 Ω thì nó phải có tiết diện là S = = = 0,05 mm2.

Vậy một dây sắt dài 50 m, có điện trở R2 = 45 Ω thì phải có tiết diện là

S2 = S.S2 = S. = 0,05. = mm2.

12 tháng 4 2017

Điện trở của một dây sắt dài l1 = 50 m (bằng l1/4) cũng có điện trở R1 = 120 Ω thì nó phải có tiết diện là S = = = 0,05 mm2.

Vậy một dây sắt dài 50 m, có điện trở R2 = 45 Ω thì phải có tiết diện là

S2 = S.S2 = S. = 0,05. = mm2.


20 tháng 6 2019

Tóm tắt :

\(R_1//R_2\)

R1 = 6Ω

Rtđ = 3Ω

R2 =?

GIẢI :

Cthức : \(R_{tđ}=\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}\)

Thay số : \(3=\frac{6.R_2}{6+R_2}\)

\(\Leftrightarrow6R_2=18+3R_2\)

=> A. \(R_2=6\Omega\)

20 tháng 6 2019

A

12 tháng 4 2017

Dự đoán là tiết diện tăng gấp 2 thì điện trở của dây giảm hai lần:

R2 = Tiết diện tăng gấp 3 lần thì điện trở của dây giảm ba lần: R3 =

Suy ra trường hợp hai dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ một loại vật liệu thì giữa tiết diện S1, S2 và điện trở tương ứng R1, R2 của chúng là tỉ lệ nghịch với nhau, tiết diện của dây lớn gấp bao nhiêu lần thì điện trở của dây nhỏ hơn bấy nhiêu lần.



12 tháng 4 2017

Dự đoán là tiết diện tăng gấp 2 thì điện trở của dây giảm hai lần:

R2 = Tiết diện tăng gấp 3 lần thì điện trở của dây giảm ba lần: R3 =

Suy ra trường hợp hai dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ một loại vật liệu thì giữa tiết diện S1, S2 và điện trở tương ứng R1, R2 của chúng là tỉ lệ nghịch với nhau, tiết diện của dây lớn gấp bao nhiêu lần thì điện trở của dây nhỏ hơn bấy nhiêu lần.

9 tháng 10 2018

a. \(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\) (ôm)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_{23}+R_1=6+9=15\)(ôm)

b. Vì \(R_2\)//\(R_3\Rightarrow U_2=U_3\Leftrightarrow15I_2=10I_3\)

\(\Rightarrow I_3=\dfrac{15I_2}{10}=\dfrac{15.0,2}{10}=0,3\)(A)

\(\Rightarrow I_1=I_2+I_3=0,2+0,3=0,5\)(A)

c. ta có \(I=I_1=0,5\)

\(\Rightarrow U=I.R_{tđ}=0,5.15=7,5\)(V)

9 tháng 10 2018

bn tự tóm tắt nhé

Giải

a,Ta có ( R2//R3)ntR1

nên Rtđ=\(\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}+R_1\)=\(\dfrac{15.100}{15+100}+9=\dfrac{507}{23}A\)

b,HĐT giữa hai đầu R2 là :

U2=I2.R2=0,2.15=3V

Ta lại có R2 //R3 =>U2=U3=3V

c đ d đ chạy qua R3 là :

I3=\(\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{3}{100}=0,03A\)

=> \(I_1=I_2+I_3=0,2+0,03=0,23A\)

c, HĐT giữa 2 đầu R1,R23 là :

U1=I1.R1=0,23.9=2,07V

U23=I23.R23=0,23.\(\dfrac{15.100}{15+100}\)=\(\dfrac{39}{23}V\)

=> UAB = U1+U23=2,07+\(\dfrac{39}{23}\)\(\approx3,766V\)

21 tháng 6 2018

1) Ta có :

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow4I_1=I_2\) (1)

Mà: \(I_2=I_1+6\) (2)

Từ (1) và (2) có : \(4I_1=I_1+6\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{6}{3}=2\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I_2=4I_1=8\left(A\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{16}{2}=8\Omega\\R_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{16}{8}=2\Omega\end{matrix}\right.\)

Vậy...........

21 tháng 6 2018

2)

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{1,5}\)

\(\Rightarrow1,5R_2=R_1\) (1)

Mà : \(R_1=R_2+5\) (2)

Từ (1) và (2) ta có :

\(1,5R_2=R_2+5\)

\(=>R_2=\dfrac{5}{1,5-1}=10\Omega\)

\(=>R_1=1,5R_2=15\Omega\)

Vậy ............