Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\dfrac{11}{2}=\dfrac{10+1}{2}=5+\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{32}{9}=\dfrac{27+5}{9}=3+\dfrac{5}{9}< 5+\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(\dfrac{11}{2}>\dfrac{32}{9}\)
b)\(\dfrac{100}{23}=\dfrac{92+8}{23}=4+\dfrac{8}{23}\)
\(\dfrac{302}{123}=\dfrac{246+56}{123}=2+\dfrac{56}{123}< 4+\dfrac{8}{23}\)
Vậy \(\dfrac{100}{23}>\dfrac{302}{123}\)
c) \(\dfrac{515}{605}< \dfrac{515+1}{605+1}=\dfrac{516}{606}\Rightarrow\dfrac{515}{605}< \dfrac{516}{606}\)
\(-\frac{13}{15}+-\frac{2}{15}=-1;-\frac{14}{16}+-\frac{2}{16}\)
Vì \(-\frac{2}{15}< -\frac{2}{16}\Rightarrow\frac{-13}{15}< -\frac{14}{16}\)
2.Gọi 3 p/số đó là x;y;z
\(-\frac{5}{8}< x< y< z< -\frac{3}{5}\)
\(-\frac{100}{160}< x< y< z< -\frac{96}{160}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{99}{160};y=-\frac{98}{160}=-\frac{49}{80};z=-\frac{97}{160}\)
1615 > 1614 = (162)7 = 2567 (1)
1121 = (113)7 = 13317 (2)
Từ (1) và (2) => 1615 < 1121
Bạn ơi mình ko hiểu lắm, vì bài toán của bạn đưa về thành dạng:
a<b, a<c => b<c. Thấy ko hợp lý chỗ này.
16^14<11^21, 16^14<16^15, thì thấy ko liên wan lắm tới vấn đề 16^15<11^21.
Bạn có thể giải thích chỗ này giúp mình được ko?
Mình cám ơn nhiều
\(c)16^{20}\)và \(32^{15}\)
Ta có: \(16^{20}=\left(2^4\right)^{20}=2^{80}\)
\(32^{15}=\left(2^5\right)15=2^{75}\)
Vì \(2^{80}>2^{75}\)
\(\Rightarrow16^{20}>32^{15}\)
Vậy \(16^{20}>32^{15}\)
Ta có: 0,7516 = (0,25.3)16 = 0,2516. 316
0,2517= 0,2516. 0,25
Vì 316 > 0,25 nên 0,7516 > 0,2517
Ta có: 0,2517 = 0,2516. 0,25
0,7516 = 0,2516. 316
Mà 0,25 < 316
\(\Rightarrow0,25^{17}< 0,75^{16}\)
a, \(\dfrac{515}{605}\) < \(\dfrac{515+1}{605+1}\) = \(\dfrac{516}{606}\) vậy \(\dfrac{515}{605}< \dfrac{516}{606}\)
b, - \(\dfrac{2}{3}\) và \(\dfrac{3}{-2}\) Vì - \(\dfrac{2}{3}\) > -1; \(\dfrac{3}{-2}\) < - 1 Vậy - \(\dfrac{2}{3}\) > \(\dfrac{3}{-2}\)
c, - \(\dfrac{17}{16}\) và \(\dfrac{30}{7}\) vì - \(\dfrac{17}{16}\) < 0 < \(\dfrac{30}{7}\) nên - \(\dfrac{17}{16}\) < \(\dfrac{30}{7}\)
d, - \(\dfrac{16}{279}\) và - \(\dfrac{16}{217}\) vì \(\dfrac{16}{279}\) < \(\dfrac{16}{217}\) nên - \(\dfrac{16}{279}\) > - \(\dfrac{16}{217}\)
Để so sánh các số hữu tỉ, chúng ta có thể chuyển về cùng một mẫu số và so sánh tử số.
So sánh 515/605 và 516/606:
Để chuyển về cùng mẫu số, ta nhân cả tử và mẫu của cả hai phân số với 1001 (là tích của 11 và 91).
515/605 = (515 * 1001) / (605 * 1001) = 515515 / 605605
516/606 = (516 * 1001) / (606 * 1001) = 516516 / 606606
Vì 515515 < 516516, và 605605 < 606606, nên ta có: 515/605 < 516/606.
So sánh -2/3 và 3/-2:
Để chuyển về cùng mẫu số, ta nhân cả tử và mẫu của cả hai phân số với -1.
-2/3 = (-2 * -1) / (3 * -1) = 2 / -3
3/-2 = (3 * -1) / (-2 * -1) = -3 / 2
Vì 2 > -3, và -3 < 2, nên ta có: -2/3 > 3/-2.
So sánh -17/16 và 30/7:
Để chuyển về cùng mẫu số, ta nhân cả tử và mẫu của cả hai phân số với 112 (là tích của 16 và 7).
-17/16 = (-17 * 112) / (16 * 112) = -1904 / 1792
30/7 = (30 * 112) / (7 * 112) = 3360 / 784
Vì -1904 < 3360, và 1792 > 784, nên ta có: -17/16 < 30/7.
So sánh -16/279 và -16/217:
Để chuyển về cùng mẫu số, ta không cần thay đổi gì vì cả hai phân số đã có cùng mẫu số.
-16/279 và -16/217 có cùng tử số và mẫu số, nên chúng bằng nhau: -16/279 = -16/217.
Tóm lại:
515/605 < 516/606
-2/3 > 3/-2
-17/16 < 30/7
-16/279 = -16/217