Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Do BC là phân giác của góc ABD và góc ACD nên góc ABC=góc CBD (1)
và góc ACB=góc BCD (2)
2 tam giác ABC và tam giác DBC có chung cạnh BC(3)
Từ (1);(2);(3) suy ra tam giác ABC=tam giác DBC (g.c.g)
suy ra : AB=DB;AC=DC( các góc tương ứng)
b) Ta có : BE là phân giác ( do E nằm trên cạnh BC )
Mà trong tam giác ABD có AB=DB
Nên tam giác ABD cân tại B
trong tam giác cân đường phân giác cũng là đường trung tuyến, đường cao,...
nên BE là trung tuyến
suy ra E là trung điểm của AD; AE=DE( đpcm )
ED;EC là đường cao nên góc AEB=góc BED=góc DEC=góc CEA=90o
vậy BE;CE là pz của góc AED
học tốt nha
5, a,
Ta có ƯCLN(a,b)=6 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a_1.6=a\\b_1.6=b\end{cases}}\) với (a1;b1) = 1
=> a+b = a1.6+b1.6 = 6(a1+b1) = 72
=> a1+b1 = 12 = 1+11=2+10=3+9=4+8=5+7=6+6 (hoán vị của chúng)
Vì (a1,b1) = 1
=> a1+b1 = 1+11=5+7
* Với a1+b1 = 1+11
+) TH1: a1 = 1; b1=11 => a =6 và b = 66
+) TH2: a1=11; b1=1 => a=66 và b = 6
* Với a1+b1 = 5+7
+)TH1: a1=5 ; b1=7 => a=30 và b=42
+)TH2: a1=7;b1=5 => a=42 và b=30
Vậy.......
1, a=ƯCLN(128;48;192)
2, b= ƯCLN(300;276;252)
3, Gọi n.k+11=311 => n.k = 300
n.x + 13 = 289 => n.x = 276
=> \(n\inƯC\left(300;276\right)\)
4, G/s (2n+1;6n+5) = d (d tự nhiên)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}}}\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow6n+5-\left(6n+3\right)⋮d}\)
\(\Rightarrow2⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)
Vì 2n+1 lẻ => 2n+1 không chia hết cho 2
=> d khác 2 => d=1 => đpcm
Ta thấy : 91 x 22 = 2002
991 x 222 = 220002
...........
Dùng quy nạp ta chứng minh được:
99...91 x 22...2 = 2...20..0...2 (2004 chữ số 2, 2005 chữ số 0)
Vậy thì a x b - 5 = 22...219...97 (2003 chữ số 2, 2005 chữ số 9)
Tổng các chữ số của a x b - 5 là: 2 x 2003 + 1 + 9 x 2005 + 7 = 22059 chia hết 3
Vậy a x b - 5 chia hết cho 3.