Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔADH vuông tại H và ΔCBK vuông tại K có
AD=CB
\(\widehat{D}=\widehat{B}\)
Do đó: ΔADH=ΔCBK
Suy ra: AH=CK
b: Xét tứ giác AHCK có
AK//CH
AH//CK
Do đó: AHCK là hình bình hành
Ta có
a/3x^2y/3xy =3xy.x/3xy=x/2y^2
b/Ta có
x^2+2x/3x+6=x(x+2)/3(x+2)=x/3
c/Ta có
3x+3/3x = 3(x+1)/3x=x+1/x
-Vân đúng
\(a,\) Vì ABCD là hbh nên \(AD=BC;AB//CD\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{CBD}\left(so.le.trong\right)\)
Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AED}=\widehat{CFB}\left(=90^0\right)\\\widehat{ADB}=\widehat{CBD}\left(cm.trên\right)\\AD=BC\left(cm.trên\right)\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta AED=\Delta CFB\left(ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow DE=BF\left(1\right)\)
Mà O là giao 2 đường chéo hbh ABCD nên O là trung điểm AC,BD
\(\Rightarrow OB=OD\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow OB-BF=OD-DE\Rightarrow OE=OF\)
\(b,\) Xét tg AECF có O là trung điểm AC,EF nên là hbh
1. Ta có \(\left(b-a\right)\left(b+a\right)=p^2\)
Mà b+a>b-a ; p là số nguyên tố
=> \(\hept{\begin{cases}b+a=p^2\\b-a=1\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}b=\frac{p^2+1}{2}\\a=\frac{p^2-1}{2}\end{cases}}\)
Nhận xét :+Số chính phương chia 8 luôn dư 0 hoặc 1 hoặc 4
Mà p là số nguyên tố
=> \(p^2\)chia 8 dư 1
=> \(\frac{p^2-1}{2}⋮4\)=> \(a⋮4\)(1)
+Số chính phương chia 3 luôn dư 0 hoặc 1
Mà p là số nguyên tố lớn hơn 3
=> \(p^2\)chia 3 dư 1
=> \(\frac{p^2-1}{2}⋮3\)=> \(a⋮3\)(2)
Từ (1);(2)=> \(a⋮12\)
Ta có \(2\left(p+a+1\right)=2\left(p+\frac{p^2-1}{2}+1\right)=p^2+1+2p=\left(p+1\right)^2\)là số chính phương(ĐPCM)
a) \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{100}\) \(B=2^{201}\)
\(2A=2\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{100}\right)\)
\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{201}\)
\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{201}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{100}\right)\)
\(2A-A=2^{101}-1\)
\(A=2^{201}-1\)
Ta có 2201 > 2201 - 1 => B > A => 2201 > 1 + 2 + 22 + 23 +...+ 1100
abc=a+b+c => 1 = 1/ab + 1/bc + 1/ac
3 = 1/a+1/b+1/c => 5 = 1/a^2 + 1/b^2 + 1/c^2 + 2/ab + 2/ac + 2/cb
=> 5 = 1/a^2 + 1/b^2 + 1/c^2 + 2(1/ab + 1/ac + 1/bc) = M + 2
=> M = 5 - 2 = 3
a) ĐKXĐ: \(n^3+2n^2+2n+1\ne0\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n^2+n+1\right)\ne0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1\ne0\\n^2+n+1\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n\ne-1\\n^2+n+1\ne0\end{matrix}\right.\)
Mà \(n^2+n+1=\left(n^2+n+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}=\left(n+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)
\(\Rightarrow\) Với mọi giá trị của n thì biểu thức trên lớn hơn 0
\(\Rightarrow n\ne-1\)
b) Ta có: \(n^3+2n^2-1=\left(n+1\right)\left(n^2+n-1\right)\)
Vậy,\(P=\frac{n^3+2n^2+2n+1}{n^3+2n^2-1}=\frac{\left(n+1\right)\left(n^2+n+1\right)}{\left(n+1\right)\left(n^2+n-1\right)}=\frac{n^2+n+1}{n^2+n-1}=1+\frac{2}{n^2-n+1}\)
Để P là phân số tối giản
\(\Leftrightarrow\frac{2}{n^2+n-1}\) là phân số tối giản
\(\Leftrightarrow n^2+n-1⋮̸2\)
Ta có: \(n^2+n=n\left(n+1\right)⋮2\) (vì n và n+1 là 2 số nguyên liên tiếp)
\(\Rightarrow n^2+n-1⋮̸2\)
Như vậy, P là phân số tối giản (điều phải chứng minh).