K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2021

a: Xét ΔADH vuông tại H và ΔCBK vuông tại K có 

AD=CB

\(\widehat{D}=\widehat{B}\)

Do đó: ΔADH=ΔCBK

Suy ra: AH=CK

b: Xét tứ giác AHCK có

AK//CH

AH//CK

Do đó: AHCK là hình bình hành

12 tháng 10 2021

\(a,\) Vì ABCD là hbh nên \(AD=BC;AB//CD\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{CBD}\left(so.le.trong\right)\)

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AED}=\widehat{CFB}\left(=90^0\right)\\\widehat{ADB}=\widehat{CBD}\left(cm.trên\right)\\AD=BC\left(cm.trên\right)\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta AED=\Delta CFB\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow DE=BF\left(1\right)\)

Mà O là giao 2 đường chéo hbh ABCD nên O là trung điểm AC,BD

\(\Rightarrow OB=OD\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow OB-BF=OD-DE\Rightarrow OE=OF\)

\(b,\) Xét tg AECF có O là trung điểm AC,EF nên là hbh

a) t.g ADH=CBK (ch-gn)

=> AH=CK

mà AH=//CK (cùng vuông góc vs BD)

=> AHCK là hbh

b) do O là trung điểm của AC nên O cũng là trung điểm của HK (t/c hbh)

=>O,H,K thẳng hàng và HO=OK

=> h và K đối xứng qua O

A B C D H K O

15 tháng 10 2021

a: Xét tứ giác ABEC có

D là trung điểm của BC

D là trung điểm của AE

Do đó: ABEC là hình bình hành

29 tháng 10 2021

a: Xét hình thang ABCD có 

M là trung điểm của CD

MN//AD//BC

Do đó: N là trung điểm của AB

Xét tứ giác AMDN có 

AN//DM

AN=DM

Do đó: AMDN là hình bình hành

mà \(\widehat{A}=90^0\)

nên AMDN là hình chữ nhật

31 tháng 10 2018

A B C D O F E H K I

14 tháng 11 2022

a: Xét tứ giác AECF có

O là trung điểm chung của AC và EF

nên AECF là hình bình hành

b: Xét tứ giác AKCH có

AK//CH

AH//CK

Do đó: AKCH là hình bình hành

Suy ra: AH=CK

11 tháng 12 2022

a: Xét tứ giác ABKH có

AB//KH

AH//BK

góc AHK=90 độ

Do đó; ABKH là hình chữ nhật

b: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có

AD=BC

góc D=góc C
Do đó: ΔAHD=ΔBKC

=>DH=CK

c: Xét ΔAED có

AH vừa là đường cao, vừa là trung tuyên

nên ΔAED cân tại A

=>góc ADE=góc AED=góc C

=>AE//BC

mà AE=BC

nên ABCE là hình bình hành

23 tháng 12 2018

ok để anh giúp cho !!! 20 phút 

23 tháng 12 2018

a ) Ta có : AH là đường cao 

=> \(AH\perp DC\)

=> góc H1 = 90 độ  ( 1 ) 

Và góc H1 +gócA1 = 180độ ( 2 góc trong cùng phía )

=> A1 = 180độ - H1 = 180độ - 90độ = 90độ ( 2 ) 

   Ta có : BK là đường cao 

=> \(BK\perp DC\)

=> góc K1 = 90 độ ( 3 )

Và góc K1 + góc B1 = 180 độ ( 2 góc trong cùng phía )

=> B1 = 180 độ - K1 =180độ - 90độ = 90 độ  ( 4 ) 

Từ ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 ) và ( 4 ) => ABKH là hình chữ nhật ( tứ giác có 4 góc vuông ) 

b ) ( tg là tam giác nha ! ) 

Xét tgAHD và tgBKC , có : 

AH = BK ( Hình chữ nhật có 2 cạnh đối bằng nhau ) 

AD = BC ( ABCD là hình thang cân ) 

gócH2 = gócK2 = 90độ ( AH và BK đều là đường cao ) 

Do đó : tgAHD = tgBKC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông ) 

=> DH = CK ( 2 cạnh tương ứng ) 

c ) Ta có : DH  = HE ( E là điểm đôi xứng của D qua H ) 

     mà :  DH = CK (cmt ) 

Do đó : CK = HE 

Ta có : HK = HE + EK ( E là điểm nằm giữa K và H ) 

mà : AB = HK ( ABKH là hình chữ nhật ( cmt ) ) 

Do đó : AB = HE + EK 

mà : CK = HE ( cmt ) 

suy ra : AB = CK + EK 

Ta có :EC = CK + EK  ( K là điểm nằm giữa của E và C ) 

=> AB = EC ( 5 ) 

Ta có : AB // DC ( ABCD là hình thang cân ) 

=> AB // EC  ( 6 ) ( vì E là một điểm nằm trên DC ) 

Từ ( 5 ) và ( 6 ) suy ra ABCE là hình bình hành ( vì hình nình hành chỉ cần có một trong 2 cặp cạnh song song và bằng nhau ) 

d ) Ta có : \(S_{\Delta ADH}=\frac{1}{2}.AH.DH=\frac{1}{2}.4.3=6\left(cm^2\right)\)

    Ta có : \(S_{ABKH}=AB.AH=6.4=24\left(cm^2\right)\)

Học tốt !!!