K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2023

Số h/s trung bình của lớp 6B là:

    45x7/15=21(h/s)

Lớp 6B có số h/s khá là:

    (45-21)x5/8=15(h/s)

Lớp 6B có số h/s xếp loại giỏi là:

45-(21+15)=9(h/s)

      Vậy số h/s giỏi của lớp 6B là 9 h/s

    

29 tháng 3 2023

Số học sinh trung bình là: 45 \(\times\)  \(\dfrac{7}{15}\) = 21 ( học sinh)

Số học sinh còn lại là: 45 - 21 = 24 (học sinh)

Số học sinh khá là: 24 \(\times\) \(\dfrac{5}{8}\) = 15 ( học sinh)

Số học sinh giỏi là: 45 - 21 - 15 = 9 ( học sinh)

Kết luận số học sinh giỏi 9 học sinh 

 

6 tháng 11 2016

gọi a,b,c lần lượt là số học sinh của lớp 7A,7B,7C

số học sinh còn lại của lớp 7A: a - 1/4a = 3/4a

số học sinh còn lại của lớp 7B: b - 1/5b = 4/5b

số học sinh còn lại của lớp 7C: c - 1/3c = 2/3c

theo đề ta có 3/4a = 4/5b = 2/3c

=> b = 15/16a, c = 9/8a

ta có a + b + c =98

=> a + 15/16a + 9/8a = 98

=> a = 32hs

=> b = 30hs

=> c = 36hs

11 tháng 3 2017

lớp 7A có : 54 học sinh

lớp 7B có : 48 học sinh

lớp 7C có : 45 học sinh

mk nha ! Cảm ơn!

6 tháng 1 2016

nhớ đó tick nha mà có kết quả là 45 đó

6 tháng 1 2016

45

tick em với các đại ca

20 tháng 4 2017

Gọi số hs của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,c(\(a,b,c\in N;a,b,c< 147\))

Ta có: \(\dfrac{2a}{3}=\dfrac{3b}{4}=\dfrac{4c}{5}\Rightarrow b=\dfrac{8a}{9},c=\dfrac{5a}{6}\)

$a+b+c=147\Leftrightarrow a+\frac{8a}{9}+\frac{5a}{6}=147\Leftrightarrow \frac{49a}{18}=147\Leftrightarrow a=54$

$\Rightarrow b=\frac{8.54}{9}=48,c=\frac{5.54}{6}=45$

18 tháng 3 2018

2a, 3b, 4c ????? nhonhungnhonhung

23 tháng 4 2019

Gọi số học sinh của mỗi lớp là a và b (h/s)(a.b thuộc N*)

Ta có a+b=94

<=> a=94-b

Lại có

25%a+20%b=21

<=>a/4+b/5=21

<=>5a+4b=420

<=>5(94-b)+4b=420

<=>b=50(h/s)

=>a=44(h/s)

Số học sinh khá là 40x50%=20(bạn)

Số học sinh giỏi là 20x1/4=5(bạn)

Số học sinh trung bình là 20-5=15(bạn)

15 tháng 11 2017

Gọi số học sinh giỏi của 4 khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d.

Theo đề ta có:

\(\dfrac{a}{1,5}=\dfrac{b}{1,1}=\dfrac{c}{1,3}=\dfrac{d}{1,2}\)\(c-d=3\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{1,5}=\dfrac{b}{1,1}=\dfrac{c}{1,3}=\dfrac{d}{1,2}=\dfrac{c-d}{1,3-1,2}=\dfrac{3}{0,1}=30\)

\(\dfrac{a}{1,5}=30\Rightarrow a=30.1,5=45\)

\(\dfrac{b}{1,1}=30\Rightarrow b=30.1,1=33\)

\(\dfrac{c}{1,3}=30\Rightarrow c=30.1,3=39\)

\(\dfrac{d}{1,2}=30\Rightarrow d=30.1,2=36\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}\text{số học sinh giỏi của khối 6 là 45 học sinh}\\\text{số học sinh giỏi của khối 7 là 33 học sinh}\\\text{số học sinh giỏi của khối 8 là 39 học sinh}\\\text{số học sinh giỏi của khối 9 là 36 học sinh}\end{matrix}\right.\)

17 tháng 11 2016

bạn bè j hứa mà ko thực hiện

4 tháng 10 2021

gọi số hs là x(1000>x>800)

theo đề bài ta có:

x\(⋮\)5;6;7;8

\(\Rightarrow\)\(\in\)BCNN(5;6;7;8)

\(\Rightarrow\)x = 840 hs

4 tháng 10 2021

Gọi số học sinh của trường đó là \(x\)\(\left(x\in N,x>800\right)\)

Vì mỗi lần xếp hàng 5, hàng 6 và hàng 7 thì vừa đủ

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x⋮5\\x⋮6\\x⋮7\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(x\in BC\left(5,6,7\right)\)

Ta có :

\(5=5.1\)

\(6=2.3\)

\(7=7.1\)

\(\Rightarrow\)\(BCNN\left(5,6,7\right)=2.3.5.7.1=210\)

\(\Rightarrow\)\(BC\left(5,6,7\right)=B\left(210\right)=\left\{0,210,420,630,840,1050,....\right\}\)

Mà \(x\)có ba chữ số , \(x>800\)

\(\Rightarrow\)\(x=840\)

Vậy số học sinh trường THCS đó là \(840\)học sinh