K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2017

Gọi số học sinh giỏi của 4 khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d.

Theo đề ta có:

\(\dfrac{a}{1,5}=\dfrac{b}{1,1}=\dfrac{c}{1,3}=\dfrac{d}{1,2}\)\(c-d=3\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{1,5}=\dfrac{b}{1,1}=\dfrac{c}{1,3}=\dfrac{d}{1,2}=\dfrac{c-d}{1,3-1,2}=\dfrac{3}{0,1}=30\)

\(\dfrac{a}{1,5}=30\Rightarrow a=30.1,5=45\)

\(\dfrac{b}{1,1}=30\Rightarrow b=30.1,1=33\)

\(\dfrac{c}{1,3}=30\Rightarrow c=30.1,3=39\)

\(\dfrac{d}{1,2}=30\Rightarrow d=30.1,2=36\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}\text{số học sinh giỏi của khối 6 là 45 học sinh}\\\text{số học sinh giỏi của khối 7 là 33 học sinh}\\\text{số học sinh giỏi của khối 8 là 39 học sinh}\\\text{số học sinh giỏi của khối 9 là 36 học sinh}\end{matrix}\right.\)

17 tháng 11 2016

bạn bè j hứa mà ko thực hiện

25 tháng 7 2016

giúp cái gì thì nói đi

25 tháng 7 2016

/hoi-dap/question/66547.html

mình quên chưa đăng câu hỏi sorry nhébucminh

10 tháng 11 2016

Giải:

Gọi số tiền 2 tổ được là a và b ( a, b \(\in\)N* )

Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3},a+b=21500000\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{2+3}=\frac{21500000}{5}=4200000\)

+) \(\frac{a}{2}=4200000\Rightarrow a=8400000\)

+) \(\frac{b}{3}=4200000\Rightarrow b=12600000\)

Vậy tổ 1 được 8400000 đồng

tổ 2 được 12600000 đồng

 

11 tháng 11 2016

???

 

8 tháng 9 2016

ta có : EI là đường trung trực của ΔADB nên EI=AB:2=> EI= 6:2=3(cm)

           KF là đường trung trực của ΔABC nên KF=AB:2=>KF=6:2=3(cm)

           EF là đường trung trực của  hình thang ABCD nên EF=(AB+CD):2

                                                                                      => EF=(6+10):2=16:2=8(cm)

                                                                                      => IK=EF-(EI+KF)=8-(3+3)

                                                                                                                   =2(cm)

8 tháng 9 2016

giúp mik vs

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+x\right)^2-\left(2x^2+x\right)-3\left(2x^2+x\right)+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+x-1\right)\left(2x^2+x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+2x-x-1\right)\left(2x^2+3x-2x-3\right)=0\)

=>(x+1)(2x-1)(2x+3)(x-1)=0

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2};1\right\}\)

20 tháng 11 2016

chịu

26 tháng 12 2016

a)so 2 cuoi

27 tháng 12 2016

ban co tim dc 2 chu so tan cung kngoam