K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2023

a, 

   (\(x\) + y + z)2

 = ((\(x\) + y) + z)2 

= (\(x\)+y)2+2(\(x\)+y)z+ z2 

\(x^2\) + 2\(x\)y+ y2 + 2\(x\)z + 2yz + z2

\(x^2\) + y2 + z2 + 2\(xy\) + 2yz + 2\(x\)z

b, (\(x\)+y+z)(\(x^2\) + y2 + z2 - \(xy\) - yz - \(x\)z) 

\(x^3\) + \(x\)y\(x\)z\(x^2\)y - \(x\)yz - \(x^2\)z + y\(x^2\) + y+ yz\(x\)y- y2z - \(xyz\) +

+ z\(x^2\) + zy2 + z3 - \(xyz\) - yz2 - \(x\)z2

\(x^{3^{ }}\)+y3+z3 - 3\(x\)yz + (\(x\)z2 - \(x\)z2) - (\(x^2\)y- \(x^2\)y) - (\(x^2\)z - \(x^{2^{ }}\)z) + (y2\(x\) - y2\(x\)) - (y2z - y2z) + (z2y - z2y)

\(x^3\) + y3 + z3 - 3\(xyz\)

 

9 tháng 7 2023

c, 

 VT =  (\(x\) + y + z)3 

VT = (\(x\) + y)3 + 3(\(x\)+y)2z + 3(\(x\) +y)z2 + z3

VT = \(x^3\) + 3\(x^2\)y + 3\(xy^2\) + y3 + 3(\(x\)+y)z(\(x+y+z\)) + z3

VT = \(x^3\)+ y3 + z3 + 3\(xy\)(\(x\) +y)  + 3(\(x+y\))z(\(x+y+z\))

VT = \(x^3\) + y3 + z3 + 3(\(x+y\))(\(xy\) + z\(x\) + zy + z2)

VT = \(x^3\) + y3 + z3 + 3(\(x\) + y){ (\(xy+xz\)) + (zy +z2)

VT = \(x^3\) + y3 + z3 + 3(\(x\) + y){ \(x\) (y+z) + z(y+z)}

VT = \(x^3\) + y3 + z3 + 3(\(x\) + y)(y+z)(\(x+z\))

VT = VP (đpcm)

 

29 tháng 7 2017

a) E thuộc tia phân giác của ˆCBHCBH^

EG = EH (tính chất tia phân giác) (1)

E thuộc tia phân giác của ˆBCKBCK^

EG = EK (tính chất tia phân giác) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: EH = EG = EK

b) EH = EK

E thuộc tia phân giác của ˆBACBAC^ mà E # A

Vậy AE là tia phân giác của ˆBACBAC^

c) AE là tia phân giác góc trong tại đỉnh A.

AF là tia phân giác góc ngoài tại đỉnh A.

AEAFAE⊥AF (tính chất hai góc kề bù)

Hay AEDFAE⊥DF

d) Chứng minh tương tự câu a ta có BF là tia phân giác của ˆABCABC^

CD là tia phân giác của ˆACBACB^

Vậy các đường AE, BF, CD là các đường phân giác của ∆ABC

e) BF là phân giác góc trong tại đỉnh B.

BE là phân giác góc ngoài tại đỉnh B.

BFBE⇒BF⊥BE (tính chất hai góc kề bù)

Hay BFEDBF⊥ED

CD là đường phân giác góc trong tại C

CE là đường phân giác góc ngoài tại C

CDCE⇒CD⊥CE (tính chất hai góc kề bù)

Hay CDEF

24 tháng 2 2018

a) E thuộc tia phân giác của ˆCBHCBHˆ

⇒⇒ EG = EH (tính chất tia phân giác) (1)

E thuộc tia phân giác của ˆBCKBCKˆ

⇒⇒ EG = EK (tính chất tia phân giác) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: EH = EG = EK

b) EH = EK

⇒⇒ E thuộc tia phân giác của ˆBACBACˆ mà E # A

Vậy AE là tia phân giác của ˆBACBACˆ

c) AE là tia phân giác góc trong tại đỉnh A.

AF là tia phân giác góc ngoài tại đỉnh A.

⇒⇒ AE⊥AFAE⊥AF (tính chất hai góc kề bù)

Hay AE⊥DFAE⊥DF

d) Chứng minh tương tự câu a ta có BF là tia phân giác của ˆABCABCˆ

CD là tia phân giác của ˆACBACBˆ

Vậy các đường AE, BF, CD là các đường phân giác của ∆ABC

e) BF là phân giác góc trong tại đỉnh B.

BE là phân giác góc ngoài tại đỉnh B.

⇒BF⊥BE⇒BF⊥BE (tính chất hai góc kề bù)

Hay BF⊥EDBF⊥ED

CD là đường phân giác góc trong tại C

CE là đường phân giác góc ngoài tại C

⇒CD⊥CE⇒CD⊥CE (tính chất hai góc kề bù)

Hay CD⊥EF

25 tháng 5 2016

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

EB là tia phân giác của ABC

=> EH = EG (1)

EC là tia phân giác của ACB

=> EK = EG (2)

Từ (1) và (2)

=> EH = EG = EK

b.

EB là tia phân giác của ABC

EC là tia phân giác của ACB

=> E là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác ABC

=> AE là tia phân giác của BAC

c.

Gọi Ax là tia đối của tia AC

xAB + BAC = 1800

xAB = 1800 - BAC

AF là tia phân giác của xAB

=> xAF = FAB = \(\frac{xAB}{2}=\frac{180^0-BAC}{2}=90^0-\frac{BAC}{2}\)

AE là tia phân giác của BAC

=> BAE = EAC = BAC/2

FAE = FAB + BAE

       \(=90^0-\frac{BAC}{2}+\frac{BAC}{2}\)

        = 900

=> AE _I_ DF

Chúc bạn học tốtok

19 tháng 6 2019

a) E thuộc tia phân giác của \(\widehat{CBH}\)

\(\Rightarrow\)EG = EH (tính chất tia phân giác)          (1)

E thuộc tia phân giác của \(\widehat{BCK}\)

\(\Rightarrow\)EG = EK (tính chất tia phân giác)           (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  EH = EG = EK

b) EH = EK

\(\Rightarrow\)E thuộc tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)mà E khác A

 Vậy AE là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

c) AE  là tia phân giác góc trong tại đỉnh A.

    AF là tia phân giác góc ngoài tại đỉnh A.

\(\Rightarrow AE\perp AF\) (tính chất hai góc kề bù)

Hay \(AE\perp DF\)

d) Chứng minh tương tự câu a ta có BF là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)

CD là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\)

Vậy các đường AE, BF, CD là các đường phân giác của ∆ABC

e) BF là phân giác góc trong tại đỉnh B.

      BE là phân giác góc ngoài tại đỉnh B.

\(\Rightarrow BF\perp BE\) (tính chất hai góc kề bù)

Hay \(BF\perp ED\)

CD là đường phân giác góc trong tại C

CE là đường phân giác góc ngoài tại C

\(\Rightarrow CD\perp CE\)(tính chất hai góc kề bù)

Hay \(CD\perp EF\)

Các đường thẳng AE, FB, DC là các đường cao trong tam giác DEF.

24 tháng 5 2019

a. Ta có: E thuộc tia phân giác của ∠(CBH)

Suy ra: EG = EH (tính chất tia phân giác) (1)

      E thuộc tia phân giác của ∠(BCK)

Suy ra: EG = EK (tính chất tia phân giác) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: EH = EG = EK.

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

b. Ta có: EH = EK (chứng minh trên)

Suy ra: E thuộc tia phân giác của ∠(BAC).

Mà E khác A nên AE là tia phân giác của ∠(BAC)

c. Ta có: AE là tia phân giác góc trong tại đỉnh A

      AF là tia phân giác góc trong tại đỉnh A

Suy ra: AE ⊥ AF (tính chất hai góc kề bù)

Vậy AE ⊥ DF.

d. Tương tự câu a, ta có:

      BF là tia phân giác của ∠(ABC)

      CD là tia phân giác của ∠(ACB)

Vậy AE, BF, CD là các đường phân giác của tam giác ABC.

e. Ta có: BF là tia phân giác góc trong tại đỉnh B

      BE là tia phân giác góc trong tại đỉnh B

Suy ra: BF ⊥ BE (tính chất hai góc kề bù)

Vậy BF ⊥ ED.

Lại có: CD là đường phân giác góc trong tại C

      CE là đường phân giác góc trong tại C

Suy ra: CD ⊥ CE (tính chất hai góc kề bù)

Vậy CD ⊥ EF.

3 tháng 1 2015

+Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

+ Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

 

2 tháng 7 2016

Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

+ Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.