Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\dfrac{n}{n+1}\) là phân số tối giản khi : \(n;n+1⋮1\)
\(\Rightarrow n-\left(n+1\right)⋮1\)
\(\Rightarrow n-n-1⋮1\Rightarrow-1⋮1\) (luôn đúng)
\(\Rightarrow\dfrac{n}{n+1}\) là phân số tối giản
b) \(\dfrac{2n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản khi \(2n+1;2n+3⋮1\)
\(\Rightarrow2n+1-\left(2n+3\right)⋮1\)
\(\Rightarrow2n+1-2n-3⋮1\)
\(\Rightarrow-2⋮1\) (luôn đúng)
\(\Rightarrow\dfrac{2n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản
a) ��+1n+1n là phân số tối giản khi : �;�+1⋮1n;n+1⋮1
⇒�−(�+1)⋮1⇒n−(n+1)⋮1
⇒�−�−1⋮1⇒−1⋮1⇒n−n−1⋮1⇒−1⋮1 (luôn đúng)
⇒��+1⇒n+1n là phân số tối giản
b) 2�+12�+32n+32n+1 là phân số tối giản khi 2�+1;2�+3⋮12n+1;2n+3⋮1
⇒2�+1−(2�+3)⋮1⇒2n+1−(2n+3)⋮1
⇒2�+1−2�−3⋮1⇒2n+1−2n−3⋮1
⇒−2⋮1⇒−2⋮1 (luôn đúng)
⇒2�+12�+3⇒2n+32n+1 là phân số tối giản
Ta có \(\frac{a+b}{b}=\frac{a}{b}+\frac{b}{b}=\frac{a}{b}+1\)
mà \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản
1 cũng là phân số tối giản
\(\Rightarrow\)\(\frac{a+b}{b}\)là phân số tối giản (đpcm)
Gọi d=ƯCLN(2a+5;2a+1)
=>2a+5-2a-1chia hết cho d
=>4 chia hết cho d
mà 2a+1 lẻ
nên d=1
=>PSTG
a) a liên quan đến bài này ??
b) Để b là số nguyên thì 2n + 2 chia hết cho 2n - 4.
Ta có: 2n + 2 chia hết cho 2n - 4
=> (2n - 4) + 6 chia hết cho 2n - 4
=> 6 chia hết cho 2n - 4 hay 2n - 4 thuộc Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
Để n nguyên thì 2n - 4 là chẵn => 2n - 4 thuộc {-6; -2; 2; 6}
=> n thuộc {-1; 1; 3; 5}
A = \(\dfrac{n}{n+1}\) (n \(\ne\) - 1)
Gọi ước chung lớn nhất của n và n + 1 là d ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}n⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\)
⇒ n + 1 - n ⋮ d
⇒ 1 ⋮ d
⇒ d = 1
Vậy ƯCLN(n; n +1) = 1 hay phân số \(\dfrac{n}{n+1}\) là phân số tối giản