K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2018

10n + 53

= 10n + 125

Có dạng :

10...00 ( n số 0 ) + 125

= 10...0125

Số trên có tổng là : 1 + 0 + 0 + ... + 0 + 1 + 2 + 5 = 9 chia hết cho 9

Vậy 10n + 53 chia hết cho 9 với mọi n

14 tháng 2 2016

Dễ nhưng nhiều quá===>không làm

14 tháng 2 2016

giúp mình với ^^

17 tháng 6 2015

\(=3^{n+2}+3^n-2^{n+2}-2^n=3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)\)

\(=10.3^n-2.2^{n-1}.5=10.3^n-10.2^{n-1}=10\left(3^n-2^{n-1}\right)\)

Chia hết cho 10 

(l ike nha)

10 tháng 12 2015

10n+8 =   1000000... +8 = 1000000....008....

             (n thừa số 0)

 Tổng các chữ số là :1+8 =9 chia hết cho 9

Vậy 10n+8 chia hết cho 9

10 tháng 12 2015

10n + 8

= 100...0 + 8

     nc/s0

= 100...8

   n-1c/s0

Tổng các chữ số của số 100...8 là:

                                     n-1c/s0

1 + 0 + 0 +...+ 8 = 9 chia hết cho 9 (ĐPCM)

      n-1s/h0

10 tháng 12 2015

 

10n - 1 = 99....999 ( có n chữ số 9) chia hết cho 9

=> 10n -1 chia hết cho 9

31 tháng 10 2018

 Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

31 tháng 10 2018

chọn n=1 => 10+18-1=27 chia hết cho 27 (luôn đúng) 
giả sử với mọi n=k (k thuộc N*) thì ta luôn có 10^k+18k-1 chia hết cho 27. 
Cần chứng minh với n=k+1 thì 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27. 
Ta có 10^(k+1)+18(k+1)-1= 10*10^k+18k+18-1 
= (10^k+18k-1)+9*10^k+18 
= (10^k+18k-1)+9(10^k+2) 
ta có: (10^k+18k-1) chia hết cho 27 => 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27 khi và chỉ khi 9(10^k+2) chia hết cho 27. 

Chứng minh 9(10^k+2) chia hết cho 27. 
chọn k=1 => 9(10+2)=108 chia hết cho 27(luôn đúng) 
giả sử k=m(với m thuộc N*) ta luôn có 9(10^m+2) chia hết cho 27. 
ta cần chứng minh với mọi k= m+1 ta có 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27. 
thật vậy ta có: 9(10^(m+1)+2)= 9( 10*10^m+2)= 9( 10^m+9*10^m+2) 
= 9(10^m+2) +81*10^m 
ta có 9(10^m+2) chia hết cho 27 và 81*10^m chia hết cho 27 => 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27 
=>9(10^k+2) chia hết cho 27 
=>10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27 
=>10^n+18n-1 chia hết cho 27=> đpcm.

7 tháng 1 2016

Mik giải câu b trước nhé 

n2:

* Với n là số lẻ : mọi số lẻ bình phương thì cũng bằng số lẻ

mà nếu kết quả = số lẻ thì khi đó n cũng là số lẻ . Lẻ - lẻ = chẵn. Chẵn trừ 1 = lẻ

*Với x là số chẵn : mọi số chẵn bình phương đều bằng số chẵn .

mà nếu kết quả = chẵn thì khi đó n cũng là số chẵn. Chẵn - chẵn = chẵn. Chẵn trừ 1 = lẻ

câu a nè

53= 125

1+2+5=8 ; 8 ko chia hết cho 9

10 mũ bao nhiêu thì sẽ có bấy nhiêu con số 0

Vd : 102=100

103=1000

thì bây giờ , ta tính tổng các con số : 100 hay 1000 hay 10000 đều cộng các con số lại = 1 ( 1+0+0+0+...=1)

125 có tổng = 8

8+1 =9

vì 9 chia hết cho 9 nên mọi số n đều chia hết cho 9

7 tháng 1 2016

a)Ta có: 10n=1000...0 (n chữ số 0) có tổng cái chữ số là 1

Lại có: 53=125 có tổng các chữ số là 8

Suy ra; 10n+ 53có tổng các chữ số bằng 9 chia hết cho 9

Vay 10n+53 chia hết cho 9

b) n2 - n -1

=n.n -n -1

=n.(n -1)-1

Vì n và n-1 là 2 số liên tiếp suy ra n.(n-1) là số chẵn hay n2-n là số chẵn

Vì 1 là số chẵn mà chẵn - lẻ = lẻ nên n.(n-1)-1 là số lẻ hay n2-n-1 là số lẻ

​Vậy n2-n-1 là số lẻ

( dau . là dấu nhân nhé bạn)

14 tháng 11 2015

bài 4 : a. 2002 ^2003 = 2002 ^2000 . 2002^3=(2002^4).^500 . 2002^3

=(...6).(...8)=..8

2003^2004=(2003^4)^501 = ...1

2002^2003 + 2003^2004=...1+...8 =..9 ko chia hết cho 2

b.3^4n -6 =(...1) - (..6) = ...5 chia hết cho 5

c.2001^2002-1=(...1).(..1) =...0 chia hết cho 10 

nếu đúng nhớ tick cho mình nhé