K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Áp dụng định lí pytago vào ΔADE vuông tại A, ta được

\(ED^2=AE^2+AD^2\)

Áp dụng định lí pytago vào ΔABE vuông tại A, ta được

\(BE^2=AE^2+AB^2\)

Áp dụng định lí pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

Áp dụng định lí pytago vào ΔACD vuông tại A, ta được

\(CD^2=AC^2+AD^2\)

Ta có: \(CD^2+EB^2=\left(AC^2+AD^2\right)+\left(AE^2+AB^2\right)=\left(AD^2+AE^2\right)+\left(AB^2+AC^2\right)=ED^2+CB^2\)

hay \(CD^2-CB^2=ED^2-EB^2\)(đpcm)

20 tháng 2 2020

+ Xét \(\Delta ACD\) vuông tại \(A\left(gt\right)\) có:

\(CD^2=AC^2+AD^2\) (định lí Py - ta - go) (1).

+ Xét \(\Delta ADE\) vuông tại \(A\left(gt\right)\) có:

\(ED^2=AE^2+AD^2\) (định lí Py - ta - go) (2).

+ Xét \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\left(gt\right)\) có:

\(CB^2=AC^2+AB^2\) (định lí Py - ta - go) (3).

+ Xét \(\Delta AEB\) vuông tại \(A\left(gt\right)\) có:

\(EB^2=AE^2+AB^2\) (định lí Py - ta - go) (4).

Trừ vế (1) với (3) và trừ vế (2) với (4) ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}CD^2-CB^2=AC^2-AC^2+AD^2-AB^2=AD^2-AB^2\\ED^2-EB^2=AE^2-AE^2+AD^2-AB^2=AD^2-AB^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow CD^2-CB^2=ED^2-EB^2\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

23 tháng 1 2015

Xét tam giác ADE là tam giác vuông tại A => DC²= AD²+AC² (định lí Py-ta-go)

      tam giác ABE là tam giác vuông tại A => BE²= AB²+AE²(định lí Py-ta-go)

      tam giác ADE là tam giác vuông tại A => DE²= AD²+AE²(định lí Py-ta-go)

      tam giác ABC là tam giác vuông tại A => BC²= AB²+AC²(định lí Py-ta-go)

Ta có : CD²+ EB² =(AD²+AC²)+(AB²+AE²)

        =>  CD²+ EB² =AD²+AC²+AB²+AE²
        =>  CD²+ EB² =AD²+ AE²+AC²+AB²
        =>  CD²+ EB²= (
AD²+AE²)+(AB²+AC²)

        => CD²+ EB²= ED²+ CB²
        => CD²- CB² = ED²- EB² (dpcm

Xong r đó bạn, đúng đấy ko sai đâu, chép vào ^_^
 


 

 

14 tháng 7 2016

Qua trung diem M doan AB vẽ đường thẳng xx'vuông góc AB . Trên Mx lấy C và D còn trên Mx' lấy E

a) CM:AC= CB

b)CM: tam giác ACD = tam giác BCD

c) CM: goc EAD = goc EBD

Bài 12.Cho tam giác ABC có AB>AC.Vẽ AH vuông góc BC.CMR AB2-AC2=HB2-HC2Bài 13.Cho tam giác ABC vuông tại A.Vẽ AH vuông góc BC.Biết AH=1.CMR BC2=HB2+HC2+2Bài 14.Cho tam giác ABC vuông cân tại A,AB=1.Qua A vẽ đường thẳng xy bất kì.Vẽ AH và BK cùng vuông góc xy.CMRa)HB=AK                  b)Tính BH2+CK2Bài 15.Cho tam giác ABC vuông tại A,AB=6,góc B=30 độ.Tia phân giác góc C cắt AB tại D.Tính AB,ADBài 16.Cho tam giác ABC vuông...
Đọc tiếp

Bài 12.Cho tam giác ABC có AB>AC.Vẽ AH vuông góc BC.CMR AB2-AC2=HB2-HC2

Bài 13.Cho tam giác ABC vuông tại A.Vẽ AH vuông góc BC.Biết AH=1.CMR BC2=HB2+HC2+2

Bài 14.Cho tam giác ABC vuông cân tại A,AB=1.Qua A vẽ đường thẳng xy bất kì.Vẽ AH và BK cùng vuông góc xy.CMR

a)HB=AK                  b)Tính BH2+CK2

Bài 15.Cho tam giác ABC vuông tại A,AB=6,góc B=30 độ.Tia phân giác góc C cắt AB tại D.Tính AB,AD

Bài 16.Cho tam giác ABC vuông cân tại A.Kẻ 1 đường thẳng d qua A.Từ B,C kẻ BH,CE vuông góc d(H,E nằm trên d).Chứng minh rằng tổng BH2+CE2 không phụ thuộc vị trí d

Bài 17.Cho O là điểm tùy ý nằm trong tam giác ABC.Vẽ OA1,OB1,OC1 lần lượt vuông góc với BC,CA,AB.CMR AB12+BC12+CA12=AC12+BA12+CB12

Bài 18.Cho tam giác ABC vuông tại A.Kẻ AH vuông góc BC(H nằm trên BC).Điểm D nằm giữa A và H.Trên tia đối của tia HA,lấy điểm E sao cho HE=AD.Đường thẳng vuông góc AH tại D cắt AC tại F.Chứng minh EB vuông góc EF

1
6 tháng 2 2017

B12:

Có:Tam giác ABH vuông tại H

     ________ACH__________

=>AB2-AC2=(AH2+BH2)-(AH2+CH2)=BH2-CH2.

25 tháng 1 2018

Xét Tgiác ADE là tam giác vuông tại A =>  DC2=AD2+AC2 ( Định lý Pytago)

Tương tự với các tam giác ABE, ADE , ABC vuông tại A thì: 

BE2 = AE2+AB2  

DE2=AD2+AE2

BC2= AB2+AC2

Ta có: 

DC2+BE2=(AD2+AC2)+(AE2+AB2)

=> DC2+BE2=AD2+AC2+AE2+AB2

=>  DC2+BE2=(AD2+AE2)+(AC2+AB2)

=> DC2+BE2= DE2+ BC2   (đpcm)

Đúng đó man. dùm :)

25 tháng 1 2018

Thêm Phần từ phần DC2+BE2=DE2+BC2 bỏ phần (đpcm) đi và thêm vào sau là

  => DC2-BE2=DE2-BC2          (đpcm)

5 tháng 2 2017

ÁP DỤNG  ĐỊNH LÝ PYTAGO TA CÓ

CD^2=EC^2+ED^2

BC^2=IC^2+ID^2

=>BC^2-CD^2=EC^2-IC^2    (1)

CM NHƯ TRÊN TA ĐƯỢC

EC^2-BC^2=IC^2-IE^2         (2)

IC^2-CE^2=ID^2-IE^2          (3)

CỘNG THEO TỪNG VẾ CỦA (1);(2) VÀ (3) TẢ CO

BC^2-ID^2+EC^2-BC^2+IC^2-CE^2=0

=>BE^2+CD^2=BC^2+DE^2