K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2016

nếu góc Â>90 độ thì nó là góc tù => cạnh BC nó dài hơn gòi

nếu tg ABC A=90 độ thì BC^2=AC^2+AB^2

mà BC dài hơn =>BC^2>AB^2+AC^2

nhớ nhé

11 tháng 2 2017

xét tam giác ABH VÀ TAM GIÁC ACH CÓ

AB=AC

AH CHUNG

GÓC AHB=GÓC AHC

=>TAM GIÁC AHC=TAM GIÁC ABH

11 tháng 2 2017

Chan giup dc moi cau a thoi à

8 tháng 4 2018

help me

9 tháng 4 2018

a) Xét tam giác vuông ADB và tam giác vuông ACE có:

Góc A chung

AB = AC (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\)   (Cạnh huyền - góc nhọn)

b) Do \(\Delta ABD=\Delta ACE\Rightarrow AD=AE\)

Xét tam giác vuông AEH và tam giác vuông ADH có:

Cạnh AH chung

AE = AD (cmt)

\(\Rightarrow\Delta AEH=\Delta ADH\)   (Cạnh huyền - cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow HE=HD\)

c) Xét tam giác ABC có BD, CE là đường cao nên chúng đồng quy tại trực tâm. Vậy H là trực tâm giác giác.

Lại có AM cũng là đường cao nên AM đi qua H.

d) Xét các tam giác vuông EBC và EAC, áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

\(BC^2=EB^2+EA^2;AC^2=EA^2+EC^2\)   

Tam giác ABC cân tại A nên AB = AC hay \(AB^2=AC^2\)

Vậy nên \(AB^2+AC^2+BC^2=2AC^2+BC^2=2\left(EA^2+EC^2\right)+EB^2+EC^2\)

\(=3EC^2+2EA^2+BC^2\).

26 tháng 3 2017

Hình như đề sai, phải là \(BC^2=AB^2+AC^2-2AC.AH\)chứ, bn xem lại đề đi hihi

12 tháng 11 2018

a) Xét tam giác ABD và tam giác ACE có
góc ADB = góc AEC = 90 độ
AB=AC
góc A: chung
=> tam giác ABD = tam giác ACE (cạnh huyền - góc nhọn)
=> BD=CE và AD=AE
b) Vì AB=AC và AE=AD => AB-AE=AC-AD => BE=CD
Xét tam giác OEB và tam giác ODC có
góc OEB = góc ODC = 90 độ
BE=CD
góc BOE = góc COD (đối đỉnh)
=> tam giác OEB = tam giác ODC => OB=OC
c) Xét tam giác AOB và tam giác AOC có
AB=AC
OB=OC
AO: cạnh chung
=> tam giác AOB = tam giác AOC (c.c.c)
=> góc OAB=góc OAC
=> AO la tia phân giác góc BAC

13 tháng 11 2018

cam on ban rat nhieu !

ban hoc gioi qua!

ban co the ve hinh ho minh duoc ko a ?

18 tháng 4 2016

Ta có (a+b)>=0 => a+ 2ab + b>= 0 => a2 + b>= 2ab. (1)

         (b+c)>=0 => b+ 2bc + c>= 0 => b2 + c>= 2bc. (2)

         (c+a)>=0 => c+ 2ca + a>= 0 => c2 + a>= 2ca. (3)

Cộng (1), (2), (3), theo vế ta có 2(a2 + b2 + c2)>=2(ab+bc+ca)

suy ra a2 + b2 + c2>=ab+bc+ca (*)

Áp dụng bất đẳng thức trong tam giác ta có:

a+b>c => ac+bc>c2. (4)

b+c>a => ab+ac>a2. (5)

c+a>b => bc+ab>b2. (6)

Cộng (4), (5), (6) theo vế ta có 2(ab+bc+ca)>a2+b2+c2(**)

Từ (*) và (**) suy ra đpcm.

12 tháng 12 2016

xfffff

1 tháng 4 2016

Ai biết được, tớ mới học lớp 5.

2 tháng 4 2016

lớp 5 nói làm gì,anh????