Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo định lí py-ta-go ta có :
BC2=AC2+AB2
\(\Rightarrow\)BC2=82+62 \(\Rightarrow\)BC=\(\sqrt{8^2}+6^2\)=50
trong sách nâng cao và phát triển có lẽ có bài tương tự đấy bạn kiểm tra xem
Áp dụng định ly Pitago trong các tam giác vuông ACK;AKI;BKI ta có :
AC^2 = AK^2-CK^2
AK^2 = AI^2+IK^2
IK^2 = BK^2-IB^2
=> AC^2 = AI^2+IK^2-CK^2 = AI^2+BK^2-IB^2-CK^2 = AI^2-IB^2 ( vì BK=CK => BK^2 = CK^2 )
=> ĐPCM
Tk mk nha
a) Xét tam giác vuông ADB và tam giác vuông ACE có:
Góc A chung
AB = AC (gt)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\) (Cạnh huyền - góc nhọn)
b) Do \(\Delta ABD=\Delta ACE\Rightarrow AD=AE\)
Xét tam giác vuông AEH và tam giác vuông ADH có:
Cạnh AH chung
AE = AD (cmt)
\(\Rightarrow\Delta AEH=\Delta ADH\) (Cạnh huyền - cạnh góc vuông)
\(\Rightarrow HE=HD\)
c) Xét tam giác ABC có BD, CE là đường cao nên chúng đồng quy tại trực tâm. Vậy H là trực tâm giác giác.
Lại có AM cũng là đường cao nên AM đi qua H.
d) Xét các tam giác vuông EBC và EAC, áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:
\(BC^2=EB^2+EA^2;AC^2=EA^2+EC^2\)
Tam giác ABC cân tại A nên AB = AC hay \(AB^2=AC^2\)
Vậy nên \(AB^2+AC^2+BC^2=2AC^2+BC^2=2\left(EA^2+EC^2\right)+EB^2+EC^2\)
\(=3EC^2+2EA^2+BC^2\).
1: \(S_{ABC}=\dfrac{AH\cdot BC}{2}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}\)
nên \(BC\cdot AH=AB\cdot AC\)
2:
a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AB^2=BH\cdot BC\)
b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AC^2=CH\cdot BC\)
Hình như đề sai, phải là \(BC^2=AB^2+AC^2-2AC.AH\)chứ, bn xem lại đề đi