K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2018

Bạn ơi sai đề mất rùi, nếu nối B với H lại ta có tam giác BAH vuông ở A 

=> BH là cạnh huyền mà AD<AH ( AH là cạnh góc vuông )

=> BH>AD => Ko thể = đc.

28 tháng 2 2018

đúng mà

20 tháng 7 2018

Từ D kẻ \(DK\perp BC⋮H\)

A B C D H E K 1 2 3 4 1 2

Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác KBD vuông tại K

có: góc B1 = góc B2 (gt)

BD là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta KBD\left(ch-gn\right)\)

=> góc D1 = góc D 2 ( 2 góc tương ứng)  (1)

AD = KD ( 2 cạnh tương ứng) (*)

ta có: góc D2 + góc D3 = góc BDE

thay số: góc D2 + góc D3 = 90 độ (2)

ta có: góc D1 +( góc D2 + góc D3 )+ góc D4 = 180 độ

thay số: góc D1 +90 độ + góc D4 = 180 độ

góc D1 + góc D4 = 180 độ - 90 độ

góc D1 + góc D4 = 90 độ (3)

Từ (1);(2);(3) => góc D2 + góc D3 = góc D1 + góc D4 ( = 90 độ)

                      => góc D3 = góc D4 ( góc D2 = góc D1)

Xét tam giác KDE vuông tại K và tam giác HDE vuông tại H

có: góc D3 = góc D4 (cmt)

DE là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta KDE=\Delta HDE\left(ch-gn\right)\)

=> KD = HD ( 2 cạnh tương ứng) (**)

Từ (*);(**) => AD = HD (=KD)

28 tháng 8 2018

Lấy K là trung điểm BE, Tam giác ADE vuông tại D => DK=BK vậy tam giác ADK cân tại K

=> góc KBD= góc BDK

Đề bài BD là phân giác góc A =>góc BKD=góc DBA = góc BDK

=>KD//AB . Ta thấy ABHE là hình thang vuông, DK // 2 cạnh đáy và đi qua trung điểm 1 cạnh bên => DA=DH

2 tháng 10 2016

Mọi người giúp em với ạ!!!

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=ABa) Chứng minh: DB=DMb) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàngCâu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BEa) Chứng minh: DA=DEb) Tia ED cắt BA tại F....
Đọc tiếp

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=AB

a) Chứng minh: DB=DM

b) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)

c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàng

Câu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BE

a) Chứng minh: DA=DE

b) Tia ED cắt BA tại F. Chứng minh \(\Delta DAF=\Delta DEC\)

c) Gọi H là trung diểm của FC. Chứng minh ba điểm B,D,H thẳng hàng

Câu 3. Cho \(\Delta ABC\)cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (\(H\in BC\))

a) Chứng minh: HB=HC

b) Kẻ \(HD\perp AB\left(D\in AB\right)\)và \(HE\perp AC\left(E\in AC\right)\). Chứng minh \(\Delta HDE\)cân

Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại B, đường phân giác \(AD\left(D\in BC\right)\). Kẻ DE vuông góc với \(AC\left(E\in AC\right)\)

a) Chứng minh: \(\Delta ABD=\Delta AED;\)

b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AD

c) Gọi F là giao điểm của hai đường thẳng AB và ED  Chứng minh BF=EC

3
4 tháng 5 2019

Câu a

Xét tam giác ABD và AMD có

AB = AM từ gt

Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM

AD chung

=> 2 tam guacs bằng nhau

4 tháng 5 2019

Câu b

Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD

Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau

Góc BDE bằng MDC đối đỉnh

=> 2 tam giác bằng nhau

12 tháng 1 2020

a) Do tam giác ABC vuông tại A 

=> Theo định lý py-ta-go ta có

BC^2=AB^2+AC^2

=>BC=\(\sqrt{AB^2+AC^2}\)\(\sqrt{9^2+12^2}\)=\(\sqrt{225}\)=15

Vậy cạnh BC dài 15 cm

b)Xét Tam giác ABE vuông tại A và tam giác DBE vuông tại D có

BE là cạnh chung

AB=BD(Giả thiết)

=>Tam giác ABE=Tam giác DBE(CGV-CH)

12 tháng 1 2020

B A C H D E K M

 GT 

 △ABC (BAC = 90o) , AB = 9 cm , AC = 12 cm

 D \in BC : BD = BA.

 DK ⊥ BC (K \in AB , DK ∩ AC = { E }

 AH ⊥ BC , AH ∩ BE = { M }

 KL

 a, BC = ?

 b, △ABE = △DBE ; BE là phân giác ABC

 c, △AME cân

Bài giải:

a, Xét △ABC vuông tại A có: BC2 = AB2 + AC2 = 92 + 122 = 81 + 144 = 225 => BC = 15 (cm)

b, Xét △ABE vuông tại A và △DBE vuông tại D

Có: AB = BD (gt)

    BE là cạnh chung

=> △ABE = △DBE (ch-cgv)

=> ABE = DBE (2 góc tương ứng)

Mà BE nằm giữa BA, BD

=> BE là phân giác ABD

Hay BE là phân giác ABC

c, Vì △ABE = △DBE (cmt)

=> AEB = DEB (2 góc tương ứng)

Vì DK ⊥ BC (gt)

    AH ⊥ BC (gt)

=> DK // AH (từ vuông góc đến song song)

=> AME = MED (2 góc so le trong)

Mà MED = MEA (cmt)

=> AME = MEA 

=> △AME cân

29 tháng 11 2018

Mk ko còn thời gian bạn tham khảo nhé

https://olm.vn/hoi-dap/detail/92770368985.html