Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
S = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 2100
2S = 2 . ( 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 2100)
2S = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 2101
2S - S = ( 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 2101 ) - ( 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 2100 )
1S = 2101 - 1
S = 2101 - 1
Vậy S = 2101 - 1
Học tốt!!!
a) S=(2+22)+22(2+22)+24(2+22)+.....+298(2+22)
S=(2+22)(1+22+24+....+298)
s=6(1+22+24+....+298)
Vi 6 chia het cho 3.Suyra S chia het cho 3
Moi cac ban xem tiep phan sau vao ngay mai
a. S=2+2^2+2^3+2^4+...+2^100
= 2.(1+2)+2^3.(1+2)+2^5.(1+2)+....+2^99(1+2)
=2.3+2^3.3+2^5.3+...+2^99.3
=3.(2+2^2+2^5+...+2^99)
=> 3 chia hết cho 3
b. S=2+2^2+2^3+2^4+...+2^100
= 2.(1+2+4+8)+2^5.(1+2+4+8)+2^9(1+2+4+8)+...+2^96.(1+2+4+8)
=2.15+2^5.15+2^9.15+...+2^96.15
=> S chia hết cho 15
S=2+22+23+....+2100
2.S=2+(22+23+...+299+2100)
2.S=22+23+24+...+2100+2101
-S=2+22+23+24+...+2100
2.S-S=2101-2
S=2100
Lưu Ý:Những chữ số mình viết thẳng hàng hay như thế nào thì bạn trình bày y như thế mới đúng ,kể cả gạch dài nha!
a) S=\(\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{99}+2^{100}\right)\)
S = 6 +\(2^2.\left(2+2^2\right)+....+2^{98}.\left(2+2^2\right)\)chia hết cho 6
b) Tương tự a
c) ta có S chia hết cho 2 và chia hết cho 5 ( câu b chia hết cho 15 tức chia hết cho 5 ) nên S chia hết cho 10 hay chữ số tận cùng của S là 0
Nhớ ticks đúng cho mình nhé
a) S = 2 + 22 + 23 + 24 + .... + 2100
= ( 2 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + .... + ( 299 + 2100 )
= 6 + ( 22 .2 + 22 . 22 ) + ... + ( 298 . 2 + 298 . 22 )
= 6 + 22 ( 2 + 22 ) + .... + 298 ( 2 + 22 )
= 6 + 22 . 6 + .... + 298 . 6
= 6 . ( 1 + 22 + ... + 298 ) chia hêt cho 3 ( vì 6 chia hết cho 3 )
a, ghép cặp 2 số một sẽ ra
b , làm tương tự câu a nhưng ghép cặp 3 số một
c
s chia hết cho 2
s cũng chia hết cho 5
suy ra s chia hết cho cả 2 và 5
vậy số tận cùng của s là 0
1/ \(S=1+2+2^2+...+2^{99}\)
\(\Rightarrow2S=2+2^2+2^3+...+2^{100}=\left(1+2+2^2+...+2^{99}\right)+2^{100}-1=S+2^{100}-1\)
\(\Rightarrow S=2^{100}-1\)
2/ Mọi số tự nhiên có tận cùng bằng 6 thì lũy thừa của nó luôn tận cùng là 6.
Ta có : \(2^{100}=\left(2^4\right)^{25}=16^{25}\) luôn tận cùng là 6
=> S tận cùng là 5
3/ \(S+1=2^{100}=\left(2^{50}\right)^2\) là một số chính phương
a, \(S=2.1+2.3+2.3^2+...+2.3^{2004}\)
\(=2.\left(1+3+3^2+...+3^{2004}\right)\)
Đặt \(A=1+3+3^2+...+3^{2004}\)
\(\Rightarrow\) \(3A=3+3^2+3^3+...+3^{2005}\)
\(\Rightarrow\) \(2A=3^{2005}-1\)
\(\Rightarrow\) \(A=\frac{3^{2005}-1}{2}\)
\(\Rightarrow\) \(S=2.\frac{3^{2005}-1}{2}=3^{2005}-1\)
b, Ta có : \(3^{2005}=3^{4.501+1}=\left(3^4\right)^{501}.3\)
Mà \(\left(3^4\right)^{501}\) có chữ số tận cùng là 1
\(\Rightarrow\) \(\left(3^4\right)^{501}.3\) có chữ số tận cùng là 3
\(\Rightarrow\) \(3^{2005}\) có chữ số tận cùng là 3
\(\Rightarrow\) S có chữ số tận cùng là 2
\(\Rightarrow\) S không phải là số chính phương
Study well ! >_<
a) \(S=2+2^2+2^3+...+2^{100}\)
Ta có : \(2S=2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\)
\(\Rightarrow2S-S=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{100}\right)\)
\(\Rightarrow2S-S=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{100}\right)+2^{101}-2-\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{100}\right)\)
\(\Rightarrow S=2^{101}-2\)
Vậy \(S=2^{101}-2\)