Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Độ dài đường cao \(h\):
\(SinB=\dfrac{h}{AB}\Rightarrow h=AB.sin60^o=\dfrac{a\sqrt[]{2}}{2}\left(cm\right)\)
b) Nửa chu vi tam giác đó :
\(p=\dfrac{a+a+a}{2}=\dfrac{3a}{2}\)
Diện tích tam giác :
\(S=\sqrt[]{p\left(p-a\right)\left(p-a\right)\left(p-a\right)}\)
\(\Rightarrow S=\sqrt[]{p\left(p-a\right)^3}\)
\(\Rightarrow S=\sqrt[]{\dfrac{3a}{2}\left(\dfrac{3a}{2}-a\right)^3}=\sqrt[]{\dfrac{3a}{2}\left(\dfrac{a}{2}\right)^3}=\sqrt[]{\dfrac{3a^4}{16}}=\dfrac{a^2\sqrt[]{3}}{4}\)
a:Gọi tam giác đề bài cho là ΔABC đều có AH là đường cao
=>H là trung điểm của BC
=>HB=HC=a/2
AH=căn AB^2-AH^2
=a*căn 3/2
b: S ABC=1/2*AH*BC
=a^2*căn 3/4
Câu a đây Đệ Ngô!
a. CM: AM = BM = BN = NC (1/2AB = 1/2BC)
Cm: Tam giác MBC = tam giác NCD (c-g-c)
=> góc BMC = góc CND
Mà tam giác BMC vuông tại B
=> BMC + BCM = 900
=> CND + BCM = 900
=> Tam giác CIN vuông tại I.
Bài 2 :
vì BE vuông góc BD nên BE là đường phân giác ngoài của tam giác ABC.
theo tính chất đường phân giác (ngoài) ta có :
AEEB=ECBCAEEB=ECBC
⇒⇒ CE=AB.BCABCE=AB.BCAB
⇒⇒ CE=AE.23CE=AE.23
⇒⇒ 3CE=(CE+AC).23CE=(CE+AC).2
⇒⇒ 3CE=2CE+2AC3CE=2CE+2AC
⇒⇒ CE=2AC=6(cm)
Bài 1: Giải
Nếu cạnh lớn nhất của tam giác đã cho là cạnh bé nhất của tam giác đồng dạng với nó thì ta có tỉ số đồng dạng đã cho là: (Gọi tạm tam giác có cạnh 12,16,18 m là tgiac 1, tgiac mới là tgiac 2)
k=Δ1Δ2=1218=23k=Δ1Δ2=1218=23
Chu vi của tam giác 1 là:
12+16+18=46(m)12+16+18=46(m)
⇒⇒ Chu vi của tam giác 2 là: 46:23=69(m)46:23=69(m)
Cạnh thứ hai của tam giác đồng dạng (2) là:
16:23=24(m)16:23=24(m)
Cạnh lớn nhất của tam giác đồng dạng (2) đó là:
69−24−18=27(m
Bài 3 tớ k bt lm
Cảm ơn em câu hỏi của em thật là thù vị. Về thắc mắc của em cô nghĩ chắc cũng có nhiều bạn đang muốn biết lắm ý nhỉ? Về vấn đề em hỏi cô xin trả lời như sau:
Tình theo a ở đây không phải là a mà mình tùy chọn em nhá. a ở đây là một ẩn a, em cứ tính độ dài của tam giác đó theo ẩn a thôi em ạ!
Vì ABC là tam giác đều nên đường cao cũng là đường trung tuyến của tam giác. Gọi AH là đường cao của tam giác thì
BH = HC = \(\dfrac{1}{2}\)a
Xét tam giác ACH vuông tại H. Theo pytago ta có:
AC2 = AH2 + HC2
⇒ AH2 = AC2 - HC2
⇒AH2 = a2 - (\(\dfrac{1}{2}\)a)2 = \(\dfrac{3}{4}\)a2
⇒ AH = \(\sqrt{\dfrac{3}{4}a^2}\) = \(\dfrac{3\sqrt{a}}{2}\)