\(\fra...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2015

A C B D E F

đáy nhỏ EB của hình thang BECD là

6x1/3=2(cm)

diện tích hình thang BEDC là

\(\frac{\left(2+6\right).4}{2}=16\left(cm2\right)\)

ĐS:16 cm2

mk chỉ làm được câu a thôi

17 tháng 5 2019

Ta có hình vẽ:

A B C M N I

Xét tam giác ABC và tam giác ABN có: chung chiều cao hạ từ B xuống đáy AN và AC

                                                              AN = \(\frac{1}{3}\)AC

Nên SABN \(\frac{1}{3}\)SABC = \(\frac{1}{3}.180=60\left(cm^2\right)\)

Xét tam giác BMN và tam giác ABN có : chung chiều cao hạ từ N xuống đáy AM và AB

                                                                MB = \(\frac{2}{3}\)AB 

Nên SBMN = \(\frac{2}{3}\)  SABN = \(\frac{2}{3}.60=40\left(cm^2\right)\)(1)

SBNC = SABC - SABN = \(180-60=120\left(cm^2\right)\)

Xét tam giác BNC và tam giác BNI có: chung chiều cao hạ từ N xuống đáy BI và BC

                                                              BI = 2IC => \(BI=\frac{2}{3}BC\)

Nên SBNI = \(\frac{2}{3}\) SBNC \(\frac{2}{3}.120=80\left(cm^2\right)\)(2)

Từ (1) (2) => SMNIB = SBMN + SBNI = \(40+80=120\left(cm^2\right)\)

Vậy diện tích hình thang MNIB là 120 cm2.

B)SAMN = SABN - SBMN = \(60-40=20\left(cm^2\right)\)

Chưa biết làm

17 tháng 5 2019

B) Ta có MN//BC  (Hình thang MNIB nên MN// BC)

Ta đã tính được SBNI =80 cm2 

Đáy BI = \(\frac{2}{3}BC=20\left(cm\right)\)

=> Chiều cao hạ từ N xuống BC là : \(\frac{80.2}{20}=8\left(cm\right)\)

Hay chiều cao hạ từ M xuống BC là 8 = chiều cao hạ từ B xuống đáy MN

Ta đã tính được SBMN = 40 cm2 

=> MN = \(\frac{40.2}{8}=10\left(cm\right)\)

Vậy độ dài MN là 10 cm

3 tháng 6 2018

hình chữ nhật ABCD là: 27 cm2

11 tháng 7 2018

27cm2

a,
Kẻ AH vuông góc BC
Có: SABC = 1/2.AH.BC
      SABE = 1/2.AH.BE
                = 1/2.AH.2/3.BC
                = SABC.2/3
=> SABE = 2/3.SABC

b,
Vì chiều cao ED có D là trung điểm AB
=> SABE = 2.SBDE
               = 2.12 = 24 cm2
=> SABC = 3/2 . SABE = 3/2 . 24 = 36 cm2
 

19 tháng 2 2020

a/Kẻ AH vuông góc BC
Có: SABC = 1/2.AH.BC
      SABE = 1/2.AH.BE
                = 1/2.AH.2/3.BC
                = SABC.2/3
=> SABE = 2/3.SABC

b/

Vì chiều cao ED có D là trung điểm AB
=> SABE = 2.SBDE
               = 2.12 = 24 cm2
=> SABC = 3/2 . SABE = 3/2 . 24 = 36 cm2

13 tháng 11 2018

Phù, phù, phù, phù, phù, phù, phù,phù, phù, phù, phù, phù, phù,phù, phù, phù, phù, phù, phùphù, phù, phù, phù, phù, phùphù, phù, phù, phù, phù, phùphù, phù, phù, phù, phù, phù,phù, phù, phù, phù, phù, phù,phù, phù, phù, phù, phù, phù, ....  khó thở quá. Nếu có 1 chiếc bình dưỡng khí hoặc thứ gì đó giúp mk hô hấp tốt hơn thì mk sẽ giúp cậu. Còn giờ thì : phù, phù, phù, phù, phù, phù,phù, phù, phù, phù, phù, phù,phù, phù, phù, phù, phù, phùphù, phù, phù, phù, phù, phùphù, phù, phù, phù, phù, phùphù, phù, phù, phù, phù, phù,phù, phù, phù, phù, phù, phù,phù, phù, phù, phù, phù, phù

13 tháng 11 2018

Phù lắm thế!

22 tháng 1 2016

học 24h tích nha

 

24 tháng 2 2021

Diện tích tam giác ABC là:

   40×30:2=60040×30:2=600 (m2m2 )

Diện tích tam giác FBC là:

  12×50:2=30012×50:2=300 (m2m2 )

Diện tích tam giác AFB là:

  600−300=300600−300=300 (m2m2 )

Kể đường cao AH ứng với đáy BC cắt EF tại D.Như vậy DH chính là đường cao của hình thang EFCB nên DH =12=12 m

Độ dài đoạn AH là:

  600×2:50=24600×2:50=24 (m)

Độ dài đoạn AD là:

  24−12=1224−12=12 (m)

Xét tam giác AEF và BFE có chung đáy EF, chiều cao AD == DH nên diện tích tam giác AEF bằng diện tích tam giác BEF và bằng 1212 diện tích tam giác ABF

Diện tích tam giác AEF là:

  300;2=150300;2=150 (m2m2 )

Diện tích hình thang EFBC là:

  600−150=450600−150=450 (m2m2 )

         ĐS: SAEF=150SAEF=150 m2m2 ;SEFBC=450SEFBC=450 m2m2