Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nối EC ; NB ta có:\(S\left(EBM\right)=S\left(EMC\right);S\left(NBM\right)=S\left(NMC\right)\)
\(\Rightarrow S\left(NBE\right)=S\left(NEC\right)\)
Mặt khác : \(S\left(NCE\right)=S\left(NEA\right).3=81\left(cm^2\right)\)
\(S\left(ABN\right)=81-26=54\left(cm^2\right)\)
Khi đs : \(S\left(ABN\right)=\frac{1}{4}.S\left(SBC\right)\Rightarrow S\left(ABC\right)=54:\frac{1}{4}=216\left(cm^2\right)\)
Phù, phù, phù, phù, phù, phù, phù,phù, phù, phù, phù, phù, phù,phù, phù, phù, phù, phù, phùphù, phù, phù, phù, phù, phùphù, phù, phù, phù, phù, phùphù, phù, phù, phù, phù, phù,phù, phù, phù, phù, phù, phù,phù, phù, phù, phù, phù, phù, .... khó thở quá. Nếu có 1 chiếc bình dưỡng khí hoặc thứ gì đó giúp mk hô hấp tốt hơn thì mk sẽ giúp cậu. Còn giờ thì : phù, phù, phù, phù, phù, phù,phù, phù, phù, phù, phù, phù,phù, phù, phù, phù, phù, phùphù, phù, phù, phù, phù, phùphù, phù, phù, phù, phù, phùphù, phù, phù, phù, phù, phù,phù, phù, phù, phù, phù, phù,phù, phù, phù, phù, phù, phù
Bài giải :
Ta vẽ một đoạn thẳng từ B và vuông góc với A đặt tên là O
SBMA = BO x BM ta nhìn thấy chiều cao BO cũng là chiều cao của hình tam giác ABC .
Đáy BC gấp 5 lần đáy BM => SBMA = 1/5 SABC .
=> ABMA = 75 : 5 = 15 cm2 => SAMC là : 75 - 15 = 60 cm2
Ta thấy SAMP và SAPN có chung chiều cao mà đáy PN gấp 2 lần đáy MN .
=> SAMP = 1/2 SAPN ta thấy SMNC và SMAC có chung chiều cao mà đáy AC gấp 4 lần đáy CN .
SMNC là : 60 : 4 = 15 cm2 => SAMN = 60 - 15 = 45 cm2 .
=> SAMP = 45 : ( 2 + 1 ) x 1 = 15 cm2
~ Học tốt ~
A B C 20 cm H 15 cm M N
a) Nối MC; Nối BN
Diện tích tam giác ABC là :
20 x 15 : 2 = 150 cm2
+) Xét tam giác AMC với tam giác ABC ta có :
- Đáy AM = 1/3 Đáy AB
- Chung đường cao hạ từ đỉnh C
\(\Rightarrow\)Diện tích tam giác AMC = 1/3 Diện tích tam giác ABC
\(\Rightarrow\)Diện tích tam giác AMC là : 150 x 1/3 = 50 cm2
b) +) Xét tam giác ANB với tam giác ABC ta có :
- Đáy AN = 3/4 Đáy AC
- Chung đường cao hạ từ đỉnh B
\(\Rightarrow\) Diện tích tam giác ANB = 3/4 Diện tích tam giác ABC
\(\Rightarrow\)Diện tích tam giác ANB là :
150 x 3/4 = 112,5 cm2
Đáp số : a) 50 cm2
b) 112,5 cm2
Ta có hình vẽ:
A B C M N I
Xét tam giác ABC và tam giác ABN có: chung chiều cao hạ từ B xuống đáy AN và AC
AN = \(\frac{1}{3}\)AC
Nên SABN = \(\frac{1}{3}\)SABC = \(\frac{1}{3}.180=60\left(cm^2\right)\)
Xét tam giác BMN và tam giác ABN có : chung chiều cao hạ từ N xuống đáy AM và AB
MB = \(\frac{2}{3}\)AB
Nên SBMN = \(\frac{2}{3}\) SABN = \(\frac{2}{3}.60=40\left(cm^2\right)\)(1)
SBNC = SABC - SABN = \(180-60=120\left(cm^2\right)\)
Xét tam giác BNC và tam giác BNI có: chung chiều cao hạ từ N xuống đáy BI và BC
BI = 2IC => \(BI=\frac{2}{3}BC\)
Nên SBNI = \(\frac{2}{3}\) SBNC = \(\frac{2}{3}.120=80\left(cm^2\right)\)(2)
Từ (1) (2) => SMNIB = SBMN + SBNI = \(40+80=120\left(cm^2\right)\)
Vậy diện tích hình thang MNIB là 120 cm2.
B)SAMN = SABN - SBMN = \(60-40=20\left(cm^2\right)\)
Chưa biết làm
B) Ta có MN//BC (Hình thang MNIB nên MN// BC)
Ta đã tính được SBNI =80 cm2
Đáy BI = \(\frac{2}{3}BC=20\left(cm\right)\)
=> Chiều cao hạ từ N xuống BC là : \(\frac{80.2}{20}=8\left(cm\right)\)
Hay chiều cao hạ từ M xuống BC là 8 = chiều cao hạ từ B xuống đáy MN
Ta đã tính được SBMN = 40 cm2
=> MN = \(\frac{40.2}{8}=10\left(cm\right)\)
Vậy độ dài MN là 10 cm