Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có hình vẽ:
A B C M N I
Xét tam giác ABC và tam giác ABN có: chung chiều cao hạ từ B xuống đáy AN và AC
AN = \(\frac{1}{3}\)AC
Nên SABN = \(\frac{1}{3}\)SABC = \(\frac{1}{3}.180=60\left(cm^2\right)\)
Xét tam giác BMN và tam giác ABN có : chung chiều cao hạ từ N xuống đáy AM và AB
MB = \(\frac{2}{3}\)AB
Nên SBMN = \(\frac{2}{3}\) SABN = \(\frac{2}{3}.60=40\left(cm^2\right)\)(1)
SBNC = SABC - SABN = \(180-60=120\left(cm^2\right)\)
Xét tam giác BNC và tam giác BNI có: chung chiều cao hạ từ N xuống đáy BI và BC
BI = 2IC => \(BI=\frac{2}{3}BC\)
Nên SBNI = \(\frac{2}{3}\) SBNC = \(\frac{2}{3}.120=80\left(cm^2\right)\)(2)
Từ (1) (2) => SMNIB = SBMN + SBNI = \(40+80=120\left(cm^2\right)\)
Vậy diện tích hình thang MNIB là 120 cm2.
B)SAMN = SABN - SBMN = \(60-40=20\left(cm^2\right)\)
Chưa biết làm
B) Ta có MN//BC (Hình thang MNIB nên MN// BC)
Ta đã tính được SBNI =80 cm2
Đáy BI = \(\frac{2}{3}BC=20\left(cm\right)\)
=> Chiều cao hạ từ N xuống BC là : \(\frac{80.2}{20}=8\left(cm\right)\)
Hay chiều cao hạ từ M xuống BC là 8 = chiều cao hạ từ B xuống đáy MN
Ta đã tính được SBMN = 40 cm2
=> MN = \(\frac{40.2}{8}=10\left(cm\right)\)
Vậy độ dài MN là 10 cm
xét BNC với ABC
có AN=1/4 AB mà AN+NC=AC => NC=3/4 AC
chung chiều cao hạ từ b xuống AC
=> Sbnc=3/4 Sabc
Sbnc là 100x3/4 = tự tính
a/ Xem lại câu hỏi
b/
Xét tg ABN và tg ABC có chung đường cao từ B->AC nên
\(\frac{S_{ABN}}{S_{ABC}}=\frac{AN}{AC}=\frac{1}{4}\Rightarrow S_{ABN}=\frac{S_{ABC}}{4}\)
Xét tg AMN và tg ABN có chung đường cao từ N->AB nên
\(\frac{S_{AMN}}{S_{ABN}}=\frac{AM}{AB}=\frac{1}{4}\Rightarrow S_{AMN}=\frac{S_{ABN}}{4}=\frac{\frac{S_{ABC}}{4}}{4}=\frac{S_{ABC}}{16}\Rightarrow\frac{S_{AMN}}{S_{ABC}}=\frac{1}{16}\)
c/
Xét tg ACM và tg ABC có chung đường cao từ C->AB nên
\(\frac{S_{ACM}}{S_{ABC}}=\frac{AM}{AB}=\frac{1}{4}\Rightarrow S_{ACM}=\frac{S_{ABC}}{4}\)
\(\Rightarrow S_{ABM}=S_{ACM}=\frac{S_{ABC}}{4}\)
\(\Rightarrow S_{AMN}+S_{BMN}=S_{AMN}+S_{CMN}\Rightarrow S_{BMN}=S_{CMN}\)
Hai tg BMN và tg CMN có chung MN nên đường cao từ B->MN = đường cao từ C->MN \(\Rightarrow BMNC\) là hình thang
\(\frac{AM}{AB}=\frac{1}{4}\Rightarrow\frac{AM}{BM}=\frac{1}{3}\)
Xét tg AMN và tg BMN có chung đường cao từ N->AB nên
\(\frac{S_{AMN}}{S_{BMN}}=\frac{AM}{BM}=\frac{1}{3}\) Hai tg này có chung MN nên
\(\frac{S_{AMN}}{S_{BMN}}=\)đường cao từ A->MN / đường cao từ B->MN \(=\frac{1}{3}\)
Xét tg AMK và tg BMK có chung MK nên
\(\frac{S_{AMK}}{S_{BMK}}=\)đường cao từ A->MN / đường cao từ B->MN \(=\frac{1}{3}\)
Xét tg BMK và tg EMK có chung cạnh MK và đường cao từ B->MN = đường cao từ E->MN
\(\Rightarrow S_{BMK}=S_{EMK}\)
\(\Rightarrow\frac{S_{AMK}}{S_{BMK}}=\frac{S_{AMK}}{S_{EMK}}=\frac{1}{3}\)
Hai tg AMK và tg EMK có chung đường cao từ M->AE nên
\(\frac{S_{AMK}}{S_{EMK}}=\frac{AK}{KE}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{KE}{AK}=3\)
SMBC = \(\frac{1}{3}\) SABC
SNMC = \(\frac{1}{4}\) SAMC mà SAMC = \(\frac{2}{3}\) SABC
Vậy SNMC = \(\frac{1}{4}\) x \(\frac{2}{3}\) SABC = \(\frac{1}{6}\) SABC
Tỉ số của SNMBC so với SABC là : \(\frac{1}{6}+\frac{1}{3}=\frac{1}{2}\)
Vậy SABC = 120 x 2 = 240 (cm2)
Đáp số: 240 cm2.
Đúng 100% luôn!
Ai tk cho mình mình tk lại.