\(y=x^2+2mx-3m\) và hàm số \(y=-2x+3\). Tìm m để h...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2020

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(x^2+2mx-3m=-2x+3\)

\(\Leftrightarrow x^2+2\left(m+1\right)x-3m-3=0\)

Hai đồ thị cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B khi phương trình \(\Leftrightarrow x^2+2\left(m+1\right)x-3m-3=0\) có hai nghiệm phân biệt

\(\Leftrightarrow\Delta'=m^2+5m+4>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>-1\\m< -4\end{matrix}\right.\)

Phương trình có hai nghiệm phân biệt \(x=-m-1\pm\sqrt{m^2+5m+4}\)

\(x=-m-1+\sqrt{m^2+5m+4}\Rightarrow y=2m+5-2\sqrt{m^2+5m+4}\)

\(\Rightarrow A\left(-m-1+\sqrt{m^2+5m+4};2m+5-2\sqrt{m^2+5m+4}\right)\)

\(x=-m-1-\sqrt{m^2+5m+4}\Rightarrow y=2m+5+2\sqrt{m^2+5m+4}\)

\(\Rightarrow B\left(-m-1-\sqrt{m^2+5m+4};2m+5+2\sqrt{m^2+5m+4}\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AB}=\left(-2\sqrt{m^2+5m+4};4\sqrt{m^2+5m+4}\right)\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{4\left(m^2+5m+4\right)+16\left(m^2+5m+4\right)}=2\sqrt{5\left(m^2+5m+4\right)}=4\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{m^2+5m+4}=2\)

\(\Leftrightarrow m^2+5m=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\left(tm\right)\\m=-5\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

27 tháng 12 2020

Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d): y = -2x + 3 và 

(P) : x2 + 2mx - 3m = 0

x2 + 2mx - 3m = -2x + 3 

⇔ x2 + 2(m+1) - 3(m+1) = 0 (*)

Để (d) cắt (P) taị 2 điểm phân biệt thì (*) có hai nghiệm phân biệt. Khi đó Δ' > 0 

⇔ (m+1)2 + 3(m+1) > 0

⇔ (m+1)(m+4) > 0

⇔ m ∈ R \ (-4 ; -1) (!)

Do A,B là giao điểm của (d) và (P) nên hoành độ của chúng là nghiệm của (*)

Theo định lí Viet : \(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_B=-2m-2=-2\left(m+1\right)\\x_A.x_B=-3m-3=-3\left(m+1\right)\end{matrix}\right.\) 

Do A,B ∈ d nên hoành độ và tung độ của chúng thỏa mãn

y = -2x + 3 hay \(\left\{{}\begin{matrix}y_A=-2x_A+3\\y_B=-2x_B+3\end{matrix}\right.\)

Để giải được bài này thì mình sẽ sử dụng công thức tính độ dài của vecto AB (nếu bạn chưa học đến thì xin lỗi)

AB = |\(\overrightarrow{AB}\)| = 4\(\sqrt{5}\)

⇒ (xA - xB)2 + (yA - yB)2 = 80

⇒ (xA - xB)2 + (-2xA + 2xB)2 = 80

Sau đó bạn thay m vào rồi biến đổi, kết quả ta được

(m+1)(m+4) = 4 \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=-5\end{matrix}\right.\)(thỏa mãn (!) )

Vậy tập hợp các giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán là 

M = {0 ; -5}

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 10 2020

Lời giải:

Để 2 ĐTHS cắt nhau tại 2 điểm phân biệt $A,B$ thì PT hoành độ giao điểm: $x^2+2mx-3m=-2x+3\Leftrightarrow x^2+2x(m+1)-(3m+3)=0$ có 2 nghiệm phân biệt $x_A,x_B$

Điều này xảy ra khi:

$\Delta'=(m+1)^2+(3m+3)>0$

$\Leftrightarrow (m+1)(m+4)>0\Leftrightarrow m>-1$ hoặc $m< -4$

Áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_A+x_B=-2(m+1)\\ x_Ax_B=-3(m+1)\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(AB=4\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow AB^2=80\)

\(\Leftrightarrow (x_A-x_B)^2+(y_A-y_B)^2=80\)

\(\Leftrightarrow (x_A-x_B)^2+[(-2x_A+3)-(-2x_B+3)]^2=80\)

\(\Leftrightarrow 5(x_A-x_B)^2=80\)

\(\Leftrightarrow (x_A-x_B)^2=16\Leftrightarrow (x_A+x_B)^2-4x_Ax_B=16\)

\(\Leftrightarrow 4(m+1)^2+12(m+1)=16\)

\\(\Leftrightarrow (m+1)^2+3(m+1)-4=0\)

\(\Leftrightarrow (m+1-1)(m+1+4)=0\)

$\Leftrightarrow m=0$ hoặc $m=-5$ (đều thỏa mãn)

NV
28 tháng 1 2019

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(2x^2-3x+2=x^2-5x+m\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+2-m=0\) (1)

Để hai đồ thị cắt nhau tại 2 điểm phân biệt \(\Rightarrow\left(1\right)\) có 2 nghiệm phân biệt

\(\Rightarrow\Delta'=1-\left(2-m\right)=m-1>0\Rightarrow m>1\)

Gọi M là trung điểm AB với hoành độ A, B là nghiệm của (1)

\(\Rightarrow x_M=\dfrac{x_A+x_B}{2}=-1\)

\(\Rightarrow\) quỹ tích M là phần phía trên điểm có tọa độ \(\left(-1;7\right)\) của đường thẳng \(x=-1\)

17 tháng 5 2017

Hàm số bậc hai

Hàm số bậc hai

Hàm số bậc hai

Hàm số bậc hai

Hàm số bậc hai

NV
1 tháng 4 2020

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(x^2=2x+3-m^2\Leftrightarrow x^2-2x+m^2-3=0\)

Để 2 đồ thị cắt nhau tại 2 điểm pb

\(\Leftrightarrow\Delta'>0\Leftrightarrow4-m^2>0\Rightarrow-2< m< 2\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_B=2\\x_Ax_B=m^2-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow T=\left|m^2-3-4-2\right|=\left|m^2-9\right|\)

Do \(0\le m^2< 4\Rightarrow-9\le m^2-9< -5\)

\(\Rightarrow0< \left|m^2-9\right|\le9\Rightarrow0< T\le9\)

\(\Rightarrow T_{max}=9\) khi \(m=0\)

NV
3 tháng 11 2019

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(x^2+6x=2x-m+2\Leftrightarrow x^2+4x+m-2=0\) (1)

\(\Delta'=4-\left(m-2\right)=6-m>0\Rightarrow m< 6\)

Theo định lý Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-4\\x_1x_2=m-2\end{matrix}\right.\)

\(x_1^3+x_2^3\ge4\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\ge4\)

\(\Leftrightarrow\left(-4\right)^3+12\left(m-2\right)\ge4\)

\(\Leftrightarrow12m\ge92\Rightarrow m\ge\frac{23}{3}\)

Vậy ko tồn tại m thỏa mãn?