Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a) Áp dụng BĐT AM - GM ta có:
\(\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)=\dfrac{1}{4a}+\dfrac{1}{4b}\) \(\ge2\sqrt{\dfrac{1}{4^2ab}}=\dfrac{2}{4\sqrt{ab}}=\dfrac{1}{2\sqrt{ab}}\)
\(\ge\dfrac{1}{a+b}\) (Đpcm)
b) Trừ 1 vào từng vế của BĐT ta được BĐT tương đương:
\(\left(\frac{x}{2x+y+z}-1\right)+\left(\frac{y}{x+2y+z}-1\right)+\left(\frac{z}{x+y+2z}-1\right)\le\frac{-9}{4}\)
\(\Leftrightarrow-\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{2x+y+z}+\frac{1}{x+2y+z}+\frac{1}{x+y+2z}\right)\le-\frac{9}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{2x+y+z}+\frac{1}{x+2y+z}+\frac{1}{x+y+2z}\right)\ge\frac{9}{4}\)
Áp dụng BĐT phụ \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{9}{a+b+c}\) ta có:
\(\dfrac{1}{2x+y+z}+\dfrac{1}{x+2y+z}+\dfrac{1}{x+y+2z}\)
\(\ge\dfrac{9}{2x+y+z+x+2y+z+x+y+2z}=\dfrac{9}{4\left(x+y+z\right)}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{2x+y+z}+\frac{1}{x+2y+z}+\frac{1}{x+y+2z}\right)\ge\frac{9}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2x+y+z}+\dfrac{y}{x+2y+z}+\dfrac{z}{x+y+2z}\le\dfrac{3}{4}\) (Đpcm)
Bài 1:
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có:
\(VT\ge\dfrac{\left(a+b\right)^2}{a-1+b-1}=\dfrac{\left(a+b\right)^2}{a+b-2}\)
Nên cần chứng minh \(\dfrac{\left(a+b\right)^2}{a+b-2}\ge8\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2\ge8\left(a+b-2\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2\ge8a+8b-16\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b-4\right)^2\ge0\) luôn đúng
\(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge3\sqrt[3]{abc}.\frac{3}{\sqrt[3]{abc}}=9\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)
\(S=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{4}{x+y}=\frac{4}{10}=\frac{2}{5}\)
\(\Rightarrow S_{min}=\frac{2}{5}\) khi \(x=y=5\)
a) \(a\left(a-6\right)+10=a^2-6a+10\)
\(=a^2-6a+9+1\)
\(=\left(a-3\right)^2+1\)
vì \(\left(a-3\right)^2\ge0\) với mọi a nên \(\left(a-3\right)^2+1>0\) hay \(a\left(a-6\right)+10>0\)
b) \(\left(x-3\right)\left(x-5\right)+4\)
\(=x^2-8x+15+4\)
\(=x^2-8x+16+3\)
\(=\left(x-4\right)^2+3\)
vì \(\left(x-4\right)^2\ge0\) với mọi x nên \(\left(x-4\right)^2+3>0\) hay \(\left(x-3\right)\left(x-5\right)+4>0\)
a) \(x^2+x+2=\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)+\frac{7}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}\ge\frac{7}{4}>0\)đúng \(\forall x\in R\)
b) \(x^2-4x+10=\left(x^2-4x+4\right)+6=\left(x-2\right)^2+6\ge6>0\)đúng \(\forall x\in R\)
c) \(x\left(x-4\right)+10=x^2-4x+10\)(giải như câu b)
d) \(x\left(2-x\right)-4=-\left(x^2-2x+1\right)-3=-\left(x-1\right)^2-3\le-3< 0\)đúng \(\forall x\in R\)
e) \(x^2-5x+2017=\left(x^2-5x+\frac{25}{4}\right)+\frac{8043}{4}=\left(x-\frac{5}{2}\right)^2+\frac{8043}{4}\ge\frac{8043}{4}>0\)đúng \(\forall x\in R\)
https://hoc247.net/hoi-dap/toan-8/chung-minh-a-x-10-x-9-x-4-x-1-0-faq392123.html
b
= (x2-7x+6)(x2-7x+12)+9
đặt x2-7x+9=a ta đc
(a-3)(a+3)+9=a2-32+9=a2 >= 0 với mọi x ( đpcm)
Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn dương với mọi x
a) a4 + b2 + 2 - 4ab (>= 0)
b) (x-1)(x-3)(x-4)(x-6)+9 (>=0)
= (x2-7x+6)(x2-7x+12)+9
đặt x2-7x+9=a ta đc
(a-3)(a+3)+9=a2-32+9=a2 >= 0 với mọi x ( đpcm)
Đề câu a) sai sai ,tại sao x - 10 > 20 rồi thì tương đương là x - 2 > 20 ( em mới học lớp 6 thoi nha cj nên ngôn ngữ diễn tả không hay cho lắm ) ,sửa đề : " Cho x - 10 > 12 .Chứng minh x - 2 > 20 "
Bài giải
a) Ta có : x - 10 > 12
<=>x - 10 + 8 > 12 + 8
<=> x - 2 > 20 ( đpcm )
b) Ta có : x + 5 < 14
<=> x + 5 - 10 < 14 - 10
<=> x - 5 < 4 ( đpcm )
\(A=x^{10}-x^9+x^4-x+1\)
\(A=x^9\left(x-1\right)+x\left(x^3-1\right)+1\)
Xét \(x\ge1\Rightarrow\)A luôn dương(1)
Xét \(x< 1\)
\(\Rightarrow A=x^{10}+x^4\left(1-x^5\right)+\left(1-x\right)\)
Lại có:\(x^5< x< 1\forall x< 1\)(tự cm)
\(\Rightarrow A\) luôn dương(2)
Từ (1) và (2)=>đpcm