K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2018

1

undefined

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 1 2018

Lời giải:

Câu 1)

Ta có: \(A_n=n^3+3n^2-n-3=n^2(n+3)-(n+3)\)

\(A_n=(n^2-1)(n+3)=(n-1)(n+1)(n+3)\)

Do $n$ lẻ nên đặt \(n=2k+1\)

\(A_n=(n-1)(n+1)(n+3)=2k(2k+2)(2k+4)\)

\(A_n=8k(k+1)(k+2)\)

Do \(k,k+1,k+2\) là ba số tự nhiên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho $3$

\(\Rightarrow A_n=8k(k+1)(k+2)\vdots 3(1)\)

Mặt khác \(k,k+1\) là hai số tự nhiên liên tiếp nên \(k(k+1)\vdots 2\)

\(\Rightarrow A_n=8k(k+1)(k+2)\vdots (8.2=16)(2)\)

Từ \((1); (2)\) kết hợp với \((3,16)\) nguyên tố cùng nhau nên

\(A_n\vdots (16.3)\Leftrightarrow A_n\vdots 48\)

Ta có đpcm.

Bài 2:

\(A_n=2n^3+3n^2+n=n(2n^2+3n+1)\)

\(A_n=n[2n(n+1)+(n+1)]=n(n+1)(2n+1)\)

Vì \(n,n+1\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(n(n+1)\vdots 2\)

\(\Rightarrow A_n\vdots 2(1)\)

Bây giờ, xét các TH sau:

TH1: \(n=3k\Rightarrow A_n=3k(n+1)(2n+1)\vdots 3\)

TH2: \(n=3k+1\Rightarrow 2n+1=2(3k+1)+1=3(2k+1)\vdots 3\)

\(\Rightarrow A_n=n(n+1)(2n+1)\vdots 3\)

TH3: \(n=3k+2\Rightarrow n+1=3k+3=3(k+1)\vdots 3\)

\(\Rightarrow A_n=n(n+1)(2n+1)\vdots 3\)

Vậy trong mọi TH thì \(A_n\vdots 3(2)\)

Từ (1); (2) kết hợp với (2,3) nguyên tố cùng nhau suy ra \(A_n\vdots 6\)

Ta có đpcm.

24 tháng 11 2016

b)

a=3n+1+3n-1=3n(3+1)-1=3n*4-1

Để a chia hết cho 7 thì aEB(7)={1;7;14;28;35;...}

=>{3n*4}E{2;8;15;29;36;...}

=>3nE{9;...} => nE{3;...}

b=2*3n+1-3n+1=3n*(6-1)+1=3n*5+1

Để b chia hết cho 7 thì bEB(7)={1;7;14;28;35;...}

=>{3N*5}E{0;6;13;27;34;...}

=>3NE{0;...}

=>NE{0;...}

=>đpcm(cj ko chắc cách cm này)

ta có:

B-A=7n+1+3(n+1)-1-7n-3n+1

=7n+1+3n+3-1-7n-3n+1

=7n+1-7n+3

=7n.6+3

lại có:

3A=3.7n+9n-3

=>B-A+3A=B+2A=7n.6+3+7n.3+9m-3

=9.7n+9n chia hết cho 9

mà 2A chia hết cho 9

=>B chia hết cho 9

=>đpcm

5 tháng 6 2016

a)Đặt \(E_n=n^3+3n^2+5n\)

  • Với n=1 thì E1=9 chia hết 3
  • Giả sử En đúng với \(n=k\ge1\) nghĩa là:

\(E_k=k^3+3k^2+5k\) chia hết 3 (giả thiết quy nạp)

  • Ta phải chứng minh Ek+1 chia hết 3,tức là:

Ek+1=(k+1)3+3(k+1)2+5(k+1) chia hết 3

Thật vậy:

Ek+1=(k+1)3+3(k+1)2+5(k+1)

       =k3+3k2+5k+3k2+9k+9=Ek+3(k2+3k+3)

Theo giả thiết quy nạp thì Ek chia hết 3

ngoài ra 3(k2+3k+3) chia hết 3 nên Ek chia hết 3

=>Ek chia hết 3 với mọi \(n\in N\)*

30 tháng 8 2019

c) n^3-n+12n

= n(n^2-1)+12n

n(n-1)(n+1)+12n

Ta thấy 3 số tự nhiên liên tiếp (n-1)n(n+1) ít nhất có 1 số chia hết cho 2, và ít nhất có 1 số chia hết cho 3, suy ra tích chia hết cho 6 mà 12n =6x2n chia hết cho 6 suy ra điều phải chứng minh

8 tháng 1 2018

TỰ LM IK CON

4 tháng 4 2020

Nếu bạn ấy làm được thì việc gì phải hỏi,và cũng chẳng có olm làm gì

22 tháng 3 2017

Bài 2,

b, Ta có : \(\dfrac{5}{x}\)+ \(\dfrac{y}{4}\)= \(\dfrac{1}{8}\)

=> \(\dfrac{5}{x}\)= \(\dfrac{1}{8}\)- \(\dfrac{y}{4}\)= \(\dfrac{1}{8}\)- \(\dfrac{2y}{8}\)= \(\dfrac{1-2y}{8}\)

=> ( 1 - 2y ) . x = 5 . 8 = 40

=> x thuộc ước của 40

Sau đó bạn lập bảng ra

=> x = 40 thì y = 0

x= 8 thì y = -2

x = -8 thì y = 3

x = -40 thì y = 1

23 tháng 3 2017

Cảm ơn