K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2016

a)Đặt \(E_n=n^3+3n^2+5n\)

  • Với n=1 thì E1=9 chia hết 3
  • Giả sử En đúng với \(n=k\ge1\) nghĩa là:

\(E_k=k^3+3k^2+5k\) chia hết 3 (giả thiết quy nạp)

  • Ta phải chứng minh Ek+1 chia hết 3,tức là:

Ek+1=(k+1)3+3(k+1)2+5(k+1) chia hết 3

Thật vậy:

Ek+1=(k+1)3+3(k+1)2+5(k+1)

       =k3+3k2+5k+3k2+9k+9=Ek+3(k2+3k+3)

Theo giả thiết quy nạp thì Ek chia hết 3

ngoài ra 3(k2+3k+3) chia hết 3 nên Ek chia hết 3

=>Ek chia hết 3 với mọi \(n\in N\)*

30 tháng 8 2019

c) n^3-n+12n

= n(n^2-1)+12n

n(n-1)(n+1)+12n

Ta thấy 3 số tự nhiên liên tiếp (n-1)n(n+1) ít nhất có 1 số chia hết cho 2, và ít nhất có 1 số chia hết cho 3, suy ra tích chia hết cho 6 mà 12n =6x2n chia hết cho 6 suy ra điều phải chứng minh

\(A=3^{n+3}+2^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+2}\)

\(A=3^n.3^3+2^n.2^3+3^n.3+2^n2^2\)

\(A=3^n.27+2^n.8+3^n.3+2^n.4\)

\(A=3^n.30+2^n.12\)

\(A=6\left(3^n.5+2^n.2\right)\)chia hết cho 6

22 tháng 8 2015

=3^n.9+3^n.3+2^n.8+2^n.4

=3^n[9+3]+2^n[8+4]

=3^n.12+2^n.12chia hết cho 6[vị 12 chia hết cho 6]

b,=12^8.9^12

=2^16.3^8.3^24

=2+16.3^32

18^16=2^16.3^32

suy ra bằng nhau

22 tháng 8 2015

\(12^8.9^{12}=4^8.3^8.9^{12}=2^{16}.9^4.9^{12}==2^{16}.9^{16}=\left(2.9\right)^{16}=18^{16}\)

28 tháng 8 2016

a) \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n=\left(3^{n+2}+3^n\right)-\left(2^{n+2}+2^n\right)=\left(3^n.3^2+3^n\right)-\left(2^n.2^2+2^n\right)\)

\(=\left[3^n.\left(3^2+1\right)\right]-\left[2^n.\left(2^2+1\right)\right]=\left(3^n.10\right)-\left(2^{n-1}.2.5\right)=\left(3^n.10\right)-\left(2^{n-1}.10\right)\)

Do: 3n . 10 chia hết cho 10 và 2n - 1 . 10 chia hết cho 10

=> ( 3n . 10 ) - ( 2n - 1 . 10 ) chia hết cho 10  => 3n + 2 - 2n + 2 + 3n - 2n chia hết cho 10

4 tháng 8 2015

nhìn thấy thì chóng mặt

chỉ cần làm 1 trong 8 câu là đủ rồi

24 tháng 11 2016

b)

a=3n+1+3n-1=3n(3+1)-1=3n*4-1

Để a chia hết cho 7 thì aEB(7)={1;7;14;28;35;...}

=>{3n*4}E{2;8;15;29;36;...}

=>3nE{9;...} => nE{3;...}

b=2*3n+1-3n+1=3n*(6-1)+1=3n*5+1

Để b chia hết cho 7 thì bEB(7)={1;7;14;28;35;...}

=>{3N*5}E{0;6;13;27;34;...}

=>3NE{0;...}

=>NE{0;...}

=>đpcm(cj ko chắc cách cm này)

3 tháng 9 2017

Bài 1 : a, Ta có : (-1)3 . (-1)5 . (-1)7  . (-1)9 . (-1)11 . (-1)13

= (-1)(-1).(-1).(-1).(-1).(-1) 

= (-1)6

= 1

b, (1000 - 13) . (1000 - 23) . (1000 - 33) . ... . (1000 - 503)

= (1000 - 13) . (1000 - 23) . (1000 - 33) .... (1000 - 103).......(1000 - 503)

= (1000 - 13) . (1000 - 23) . (1000 - 33) .... 0 ........(1000 - 503)

= 0 

Bài 2 : 

Đặt A = 1+ 2+ 3+ ... + 10= 385

=> 22(1+ 2+ 3+ ... + 102) = 22.385

=> 22 + 42 + 62 + ..... + 202 = 4.385

=> 22 + 42 + 62 + ..... + 202 = 1540

Vậy 22 + 42 + 62 + ..... + 202 = 1540

4 tháng 1 2018

bài 3:

a) 2S=2+22+23+24+...+251

    2S-S=251-1

mà 251-1<251

Suy ra:s<251

10 tháng 12 2016

Các bạn ơi, đính chính lại nhé! Chỉ cần giải bài 1, 2a,2d và bài 3 là được rồi nhé, mình cảm ơn

 

10 tháng 12 2016

1. Xét 32^9 và 18^13

ta có 32^9=(2^5)^9=2^45

18^13>16^13=(2^4)^13=2^52

vì 18^13>2^52>2^45 nên 18^13>32^9

2.

a, ta có A=10\(^{2008}\)+125=100...0+125(CÓ 2008 SỐ 0)=100..0125(CÓ 2005 CSO 0)

Vì 45=5.9 nên cần chứng minh A \(⋮5,⋮9\)

mà A có tcung là 5 nên A \(⋮\)5

A có tổng các cso là 9 nên A\(⋮\)9

vậy A \(⋮\)45

d, bn xem có sai đề ko nhé

3, A=(y+x+1)/x=(x+z+2)/y=(x+y-3)/z=1/(x+y+z)=(y+x+1+x+z+2+x+y-3)/(x+y+z)=2(x+y+z)/(x+y+z)=1/(x+y+z)( AD tchat của dãy tỉ số = nhau)

x+y+z=1/2 hoặc -1/2

còn lai bn tự tính nhé