K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2016

\(a^5+b^5+c^5=\left[\left(a^5:a^4\right)+\left(b^5:b^4\right)+\left(c^5:c^4\right)\right]\times a^4\times b^4\times c^4\)

\(\left[a+b+c\right]\times a^4\times b^4\times c^4=0\times a^4\times b^4\times c^4=0\)

Ma 0 chia het cho 30 \(\Rightarrow a^5+b^5+c^5\) chia het cho 30 \(\Rightarrow\) dpcm

5 tháng 3 2016

Đặt A = a5+b5-(a+b)5

 A= -5ab(a3+2a2b+2ab2+b2) chia het cho 5 

_nếu a, b cùng chẵn \(\Rightarrow\)A chia het cho 2 

_ nếu a, b cùng lẻ => a3+b3 chia het cho 2 =>(a3+2a2b+2ab2+b2) chia het cho 2 

=> A chia het cho 2 

cm chia hết  cho 3 là ok ^^ 

Hỳ Hỳ 

29 tháng 11 2017

a, Xét : n^5-n = n.(n^4-1)=n.(n^2-1).(n^2+1) = n.(n-1).(n+1).(n^2-4+5) = n.(n-1).(n+1).(n-2).(n+2) + 5.(n-1).n(n+1)

Ta thấy n-2;n-1;n-n+1;n+2 là 5 số nguyên liên tiếp nên có  1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 5

=> (n-2).(n-1).n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2.5 = 10 ( vì 2 và 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

Lại có : n-1 và n là 2 số nguyên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 => 5.(n-1).n.(n+1) chia hết cho 10

=> n^5-n chia hết cho 10 => n^5-n có tận cùng là 0

=> n^5 và n có chữ số tận cùng bằng nhau

k mk nha

24 tháng 8 2017

Đầu tiên chứng minh. Với mọi số n lẻ thì: \(n^5-n⋮240\)

Vì n lẻ nên ta chứng minh: \(A=\left(2k+1\right)^5-\left(2k+1\right)⋮240\)

Ta có:

\(\left(2k+1\right)^5-\left(2k+1\right)=8k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)\left(2k^2+2k+1\right)\)

Chứng minh nó chia hết cho 16.

Vì \(k\left(k+1\right)⋮2\)

\(8k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)\left(2k^2+2k+1\right)⋮16\)

Chứng minh nó chia hết cho 3:

Với \(k=3x\) thì \(A⋮3\)

Với \(k=3x+1\) thì \(2k+1=2\left(3x+1\right)+1=6x+3⋮3\)

Với \(k=3x+2\)thì \(k+1=3x+2+1=3x+3⋮3\)

\(\Rightarrow A⋮3\)

Chứng minh tương tự ta có được \(A⋮5\)

Vậy \(A⋮\left(16.3.5=240\right)\)

Quay lại bài toán ta có

\(a^5+b^5+c^5+d^5-a-b-c-d\)

\(=\left(a^5-a\right)+\left(b^5-b\right)+\left(c^5-c\right)+\left(d^5-d\right)⋮240\)

Từ đây ta có ĐPCM

24 tháng 8 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

10 tháng 6 2019

Điểm rơi: a=b=c=1

Xét \(a^5+\frac{1}{a}\ge2a^4\)(dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a=1) Trùng với điểm rơi cả Bđt nhá

Tương tự: \(b^5+\frac{1}{b}\ge2b^4\)và \(c^5+\frac{1}{c}\ge2c^4\)

Công lại: \(a^5+b^5+c^5+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge2\left(a^4+b^4+c^4\right)\)

Cm: bđt phụ sao: \(a^4+b^4+c^4\ge\frac{\left(a+b+c\right)^4}{27}\left(1\right)\)

Có: \(\hept{\begin{cases}a^4+b^4+c^4\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{3}\\a^2+b^2+c^2\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\end{cases}\Rightarrow\left(1\right)}\)

Vì thế: \(Bđt\ge2\left(a^4+b^4+c^4\right)\ge2\cdot\frac{\left(a+b+c\right)^4}{27}=2\cdot\frac{3^4}{3^3}=6\)

10 tháng 6 2019

Theo bất đẳng thức cô-si

a,b,c>0

=> a5+1/a \(\ge\)2√(a5.1/a)= 2a2

Cmtt => b^5+1/b \(\ge\)2b2

1/c+c^5 \(\ge\)2c2

=> A\(\ge\)2( a2+b2+c2\(\ge\)2.(a+b+c)2/3    ( do a2+b2+c2 \(\ge\)

(a+b+c)2/3 , cai  nanày câu co thE tu cm)

A\(\ge\)2.32/3= 6(dpcm)

25 tháng 8 2017

 Từ x/2 = y/3 => x/10 = y/15 (1) 

Từ y/5 = z/4 => y/15 = z/12 (2) 

Từ (1) và (2) ta có: x/10 = y/15 = z/12 

Áp dụng t/c dãy tỷ số bằng nhau ta có: 

x/10 = y/15 = z/12 = (x + y - z)/(10 + 15 - 12) = 39/13 = 3 

Từ x/10 = 3 => x = 30 

Từ y/15 = 3 => y = 45 

Từ z/12 = 3 => z = 36