Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) x+2x+...+50x =2550
x. [ 1+2+3+....+50]=2550
ta co :
so so hang cua day 1;2;3;4;...;50:
[50-1]:1+1=50
tong cua day tren la :
[50+1].50:2=1275
=> x.1275=2550
x=2550:1275
vay x=2
mình chịu đó là mình lười suy nghĩ nha chứ k phải mình dốt đâu OvO
đặt B=1/1.2+1/2.3+...+1/2011.2012
ta có:A=1/22+1/32+1/42+.........+1/20112+1/20122<B=1/1.2+1/2.3+...+1/2011.2012
ta có:B=1/1.2+1/2.3+...+1/2011.2012
=1-1/2+1/2-1/3+...+1/2011-1/2012
=1-1/2012<1
=>A<B<1
=>A<1=>A ko fai số tự nhiên (vì số tự nhiên >1)
Bài 4 :
A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 2100
2A = 22 + 23 + 24 + 25 + ..... + 2101
2A - A = ( 22 + 23 + 24 + 25 + ..... + 2101 ) - ( 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 2100 )
A = 2101 - 2
* Bài 5 bạn đợi chút ạ !!!
(Cách làm thì để mình nhắn riêng nhé)
Bài 4 :
A = 2 + 22 + 23 + ... + 2100
2A = 2.(2 + 22 + 23 +.....+ 2100)
2A = 22 + 23 + 24 + ... + 2101
A = 2101 - 2
Bải 5 :
A = 1 + 2 + 22 +.. + 24
2A = 2(1+2+22+ 23 + 24)
2A = 2 + 23 + 24 + 25
A = 25 - 1
=> A = B
b) C = 3 + 32 + .. +3100
3C = 3(3 + 32 + .. + 3100)
3C = 32 + ... + 3100
2C = 3101 - 3
C = (3101-3) : 2
=> C = D
A = 250 + 251 + 252 + .... + 22017 + 22018
=> 2A = 251 + 252 + 253 + .... + 22018 + 22019
=> 2A - A = ( 251 + 252 + 253 + ... + 22018 + 22019 ) - ( 250 + 251 + ... + 22017 + 22018 )
=> A = 22019 - 250
b)
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2007}{2009}\)
\(=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.5}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2007}{2009}\)
\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}\right)=\frac{2007}{2009}\)
\(=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2007}{2009}:\frac{1}{2}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2007}{4018}\)
\(=\frac{1}{x-1}=\frac{1}{2009}\Leftrightarrow x+1=2009\)
\(\Rightarrow x=2009-1=2008\)
Bạn Phúc Trần Tấn bạn có biết làm phần a ko?Giúp mk với ạ!Mai mk cần rùi
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
Câu a, xem lại đề bài
Câu b:
P = \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + ...+ \(\dfrac{1}{2023^2}\)
Vì \(\dfrac{1}{2^2}\) < \(\dfrac{1}{1.2}\) = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{3^2}\) < \(\dfrac{1}{2.3}\) = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{1}{4^2}\) < \(\dfrac{1}{3.4}\) = \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\)
........................
\(\dfrac{1}{2023^2}\) < \(\dfrac{1}{2022.2023}\) = \(\dfrac{1}{2022}\) - \(\dfrac{1}{2023}\)
Cộng vế với vế ta có:
0< P < 1 - \(\dfrac{1}{2023}\) < 1
Vậy 0 < P < 1 nên P không phải là số tự nhiên vì không tồn tại số tự nhiên giữa hai số tự nhiên liên tiếp
Câu c:
C = \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{5^2}\) + \(\dfrac{1}{7^2}\) + ....+ \(\dfrac{1}{2021^2}\) + \(\dfrac{1}{2023^2}\) = C
B = \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\)+.......+ \(\dfrac{1}{2020^2}\) + \(\dfrac{1}{2023^2}\) > 0
Cộng vế với vế ta có:
C+B = \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + \(\dfrac{1}{5^2}\)+ \(\dfrac{1}{6^2}\)+...+ \(\dfrac{1}{2023^2}\) > C + 0 = C > 0
Mặt khác ta có:
1 > \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\)+...+ \(\dfrac{1}{2023^2}\) (cm ở ý b)
Vậy 1 > C > 0 hay C không phải là số tự nhiên (đpcm)