K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2017

b)

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2007}{2009}\)

\(=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.5}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2007}{2009}\)

\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}\right)=\frac{2007}{2009}\)

\(=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2007}{2009}:\frac{1}{2}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2007}{4018}\)

\(=\frac{1}{x-1}=\frac{1}{2009}\Leftrightarrow x+1=2009\)

\(\Rightarrow x=2009-1=2008\)

6 tháng 8 2017

Bạn Phúc Trần Tấn bạn có biết làm phần a ko?Giúp mk với ạ!Mai mk cần rùi

23 tháng 9 2016

http://h.vn/hoi-dap/question/94327.html

19 tháng 2 2018

mình bó tay

13 tháng 3 2018

mik hieu dc 3 cau roi

23 tháng 9 2016

1. Gọi a là số tận cùng là 7, khi đó ta thấy :

Các số có dạng a4n,\(n\in N\) đều có chữ số tận cùng là 1, các số có dạng a4n+1\(n\in N\) đều có chữ số tận cùng là 7, các số có dạng a4n+2\(n\in N\) có chữ số tận cùng là 9 và các số có dạng  a4n+3\(n\in N\) đều có chữ số tận cùng là 3. Vậy 19971997 có tận cùng là 7.

Tương tự như vậy, gọi b là số có tận cùng là 3. Các số có dạng b4n,\(n\in N\)đều có chữ số tận cùng là 1, các số có dạng b4n+1\(n\in N\) đều có chữ số tận cùng là 3, các số có dạng b4n+2\(n\in N\) có chữ số tận cùng là 9 và các số có dạng a4n+3,  \(n\in N\)  đều có tận cùng là 7. Vậy 20032003 có tận cùng là 7.

Từ đó ta có 20032003 - 19971997 có chữ số tận cùng là 0. Vậy 0,3(20032003 - 19971997) là số tự nhiên.

23 tháng 9 2016

2. Đang tìm quy luật -_-

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

2 tháng 9 2017

ko hiểu

8 tháng 8 2017

\(B=1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{25^2}\)

\(B=\left(1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}\right)+\left(\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{25^2}\right)\)

\(B=\dfrac{49}{36}+\left(\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{25^2}\right)\)

\(B=\dfrac{1}{36}+\dfrac{4}{3}+\left(\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{25^2}\right)\)

\(B>\dfrac{4}{3}\left(1\right)\)

\(\)\(B< 1+\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{24.25}\)

\(B< 1+1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{24}-\dfrac{1}{25}\)

\(B< 2-\dfrac{1}{25}\)

\(B< 2\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\) ta có:

\(\dfrac{4}{3}< B< 2\)

\(\rightarrowđpcm\)

8 tháng 8 2017

sao bn có thể giỏi như thế cơ chứ !!!!