K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2017

Có :  \(3n+7⋮n+2\)

\(\Rightarrow3.\left(n+2\right)+1⋮n+2\)

Do  \(3.\left(n+2\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow1⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Ta có bảng sau  :

   

   n + 2   1   -1
   n   -1   -3

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-3\right\}\)

5 tháng 3 2020

n+7\(⋮n+2\)

=> (n+7)-(n+2)\(⋮n+2\)

=> 5 \(⋮n+2\)

=>n+2\(\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

rồi tự làm típ

mấy câu khác tương tự

vì đề là Tìm số tự nhiên n  nên chỉ tìm số dương thui nha

26 tháng 4 2020

Ta có n+7 chia hết cho n+2 

Mà n+2 chia hết cho n+2 

Suy ra (n+7)-(n+2) chia hết cho n+2 

Suy ra 5 chia hết cho n+2 

Bạn tu lam tiep nhe

30 tháng 12 2024

a; (n + 4) ⋮ (2n + 3)

    2(n + 4) ⋮ (2n + 3)

    (2n + 8) ⋮ (2n + 3) 

    (2n + 3  +5) ⋮ (2n + 3)

                   5 ⋮ (2n +  3)

(2n  + 3) ϵ Ư(5)  = {-5; -1; 1; 5}

Lập bảng ta có:

2n +3 -5 -1 1 5
n -4 -2 -1 1
n ϵ Z tm tm tm tm

 Theo bảng trên ta có các giá trị nguyên của n thỏa mãn đề bài là:

   n ϵ {-4; -2; -1; 1}

Vậy các giá trị nguyên cả n thỏa mãn đề bài lần lượt là:

 n ϵ {-4; -2; -1; 1} 

30 tháng 12 2024

b; (2n + 4) ⋮ (3n  -1)

    3.(2n + 4) ⋮ (3n  -1)

      (6n + 12) ⋮ (3n - 1)

      [2.(3n - 1) + 14] ⋮ (3n  - 1)

             14 ⋮ (3n  - 1) 

        (3n  - 1) ϵ Ư(14) = {-14; -7; -2; -1; 1; 2; 7; 14}

Lập bảng ta có:

3n - 1 -14 -7 -2 -1 1 2 7 14
n - 13/3 -2 -1/3 0 2/3 1 8/3 5
n ϵ Z ktm tm ktm tm ktm tm ktm tm

Theo bảng trên ta có: n ϵ {-2; 0; 1; 5}

Vậy các giá trị nguyên thỏa mãn đề bài là:

n ϵ {-2; 0; 1; 5} 

4 tháng 10 2019

2n+1 chia hết cho n-4 thì \(\frac{2n+1}{n-4}\)=\(\frac{2\left(n-4\right)+9}{n-4}=2+\frac{9}{n-4}\)là số nguyên => n-4 là ước của 9

9 có các ước là 1;-1;3;-3;9;-9

n-4=1 =>n=5   ;    n-4=-1 =>n=3    ;    n-4 =3 =>n=7 ;   n-4 = -3 => n=1   ; n-4 =9 => n=13  ; n-4 =-9 => n =-5

6n+7chia hết cho 3n +2 thì \(\frac{6n+7}{3n+2}=\frac{2\left(3n+2\right)+3}{3n+2}=2+\frac{3}{3n+2}\)là số nguyên hay 3n+2 là ước của 3

3 có các ước là 1;-1;3;-3

3n+2=1 =>n =-1/3   ; 3n+2 =-1 => n= -1  ;  3n+2 =3 => n=1/3  ; 3n+2 = -3 =>2 =-5/3

16 tháng 1 2016

Vì n - 1 chia hết n -1 => 3(n -1) =3n -3 cia hết cho n-1

Ta có : 3n+10 - 3n -3 =7 chia hết cho n -1

=> n-1 thuộc Ư(7)

=> n - 1 thuộc {1;7;-1;-7}

=> n thuộc {2;8;0;-6}

Vậy : n thuộc {2;8;0;-6}

TÍCH TỚ NHÉ !

16 tháng 1 2016

Có : 3n + 10 = 3(n - 1) + 13 

Vì 3n + 10 chia hết cho n - 1 => 3(n-1) + 13 chia hết cho n - 1 => 13 chia hết cho n - 1

=> n-1 thuộc U(13) = {1,13}

TH: n - 1 = 1 => n = 2

TH: n - 1 = 13 => n = 14

12 tháng 9 2017

Ta có : n + 6 chia hết cho n - 3

=> n - 3 + 9 chia hết cho n - 3

=>  9 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(9) = {-9;-3;-1;1;3;9}

=> n thuộc {-6;0;2;4;6;12}

12 tháng 9 2017

n+6=(n-3)+9

n-3 chia het cho n-3

nen 6 chia het cho n-3

suy ra n-3 là UC của 6

Uc(6)= 1;2;3;6

*n-3=1

n=4

*n-3=2

n=5

*n-3=3

n=6

*n-3=6

n=9

vậy n= 4;5;6;9